K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2014

14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2

ko biết giải thế này có đúng ko :\

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Yêu cầu đề bài là gì hả bạn?

5 tháng 12 2015

Gọi tổng số học sinh khối 6 và khối 7 là a

Vì số học sinh hai khối khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ 

nên a chia hết cho 8,10,12 

Vì số học sinh khối 6 và khối 7 của trường có khoảng từ 300 đến 400 em

nên 300<a<400

Vậy a thuộc BC(8,10,12)

8=23         10=2.5         12=22.3

BCNN(8,10,12)=23.3.5=120

BCNN(8,10,12)=B(120)={0;120;240;360;480;...}

Vì 300<a<400 nên a=360

Vậy tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của trường đó là 360 em.

Tick cho mình nha bạn !

 

 

13 tháng 11 2016

360 em nhé

tk nha

24 tháng 11 2014

ta lấy ví dụ n = 9 ( 9 > 4 thỏa mãn )

n + 3 = 12 vì 12 và 9 đều chia được cho 3 => n và (n + 3 ) không phải là 2 số NT cùng nhau => đề sai

11 tháng 11 2017

360 học sinh nha.

11 tháng 11 2017

360 chắc luôn

11 tháng 10 2015

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

11 tháng 12 2016

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

Nếu $p\vdots 3$ thì do $p$ là snt nên $p=3$

$\Rightarrow p+2=5; p+4=7$ đều là snt (thỏa mãn). 

Khi đó: $p^3+2=3^3+2=29$ là snt (đpcm)

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

$\Rightarrow p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)\vdots 3$. Mà $p+2>3$ với mọi $p$ nguyên tố nên $p+2$ không thể là snt (trái với yêu cầu đề - loại) 

Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

$\Rightarrow p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2)\vdots 3$. Mà $p+4>3$ với mọi $p$ nguyên tố nên $p+4$ không thể là snt (trái với yêu cầu đề - loại) 

Vậy ta có đpcm.

24 tháng 11 2014

a chia hết cho 12,15,18\(\Rightarrow\) a \(\in\)BC(12,15,18)

12=22.3

15=3.5

18=2.32

BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;....}

Vì 0<a<300 nên a=180

Vậy P={180}