K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

a) Đoạn văn trích từ văn bản em gái tôi

 Của tác giả Tạ Duy Anh

Mèo là cô em gái Phương

b) Lời kể trong đoạn văn của người anh trai

kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo

Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em

c) Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.

Bài học; chúng ta nên nhận ra khuyết điểm của mình và phải vượt qua nỗi tự ti của mình

Bn học lớp 6 hả???

~HT~

23 tháng 7 2021

1. Người anh

2.Tính tình, thái độ  của người anh khi biết em gái mình có tài hội họa mà mình thì ko có j

3. Vì ghen tị với em về tài năng hội họa

Tìm 2 từ có thể thay thế từ lấp lánh trong câu:"Nhất là lúc sắp hoàng hôn, mặt trời xói thẳng vào dòng nước lấp lánh trông như người ta dát một mẻ vàng vừa luyện xong."

Thay thế bằng những từ :
- lung linh

- lóng lánh
 

23 tháng 7 2021

đền thượng có thể thay thế bằng từ đền thượng

23 tháng 7 2021

Đền Thượng còn gọi là Chính cung thần điện, là nơi thờ Đức Thánh Tản Viên Sơn.

   Đền tọa lạc trên đỉnh núi Ba Vì ở độ cao 1227m thuộc Vườn quốc gia Ba Vì.

1.      Các từ trong mỗi nhóm quan hệ với nhau như thế nào? (ĐỒNG NGHĨA; TRÁI NGHĨA; ĐỒNG ÂM; NHIỀU NGHĨA)a. đông như kiến/ mùa đông/ hướng đông………………………………………..b. mùa hè/ vỉa hè………………………..c. ăn bám/ bám mẹ/ bám bụi…………………….d. vạt nương/ vạt áo…………………………..đ. Đánh đàn/ đánh trống/ đánh cờ………………….e. câu văn/ câu...
Đọc tiếp

1.      Các từ trong mỗi nhóm quan hệ với nhau như thế nào?

(ĐỒNG NGHĨA; TRÁI NGHĨA; ĐỒNG ÂM; NHIỀU NGHĨA)

a. đông như kiến/ mùa đông/ hướng đông………………………………………..

b. mùa hè/ vỉa hè………………………..

c. ăn bám/ bám mẹ/ bám bụi…………………….

d. vạt nương/ vạt áo…………………………..

đ. Đánh đàn/ đánh trống/ đánh cờ………………….

e. câu văn/ câu cá………………………….

f. chín chắn/ chín người…………………….

g. lá thư/ lá phổi/ lá cây……………………..

h. xinh đẹp/ xinh tươi/ xinh xắn……………………….

l. nước ngọt/ đất nước…………………………….

m. ca nước/ làm ca ba/ ca mổ/ ca vọng cổ………………………………..

n. đứng trước cửa/ đứng gió/ đồng hồ đứng lúc 6 giờ……………………

o. đá tinh khiết/ đá chân/ ngựa đá

 
1
22 tháng 7 2021

xin lỗi nha minh năm nay 10 tuổi sắp lên lớp 5 ,nên chưa học .Không biết à nha ?????

Dấu ngoặc đơn trong mỗi câu sau có tác dụng gì? Dấu ngoặc đơn trong câu nào có thể thay bằng dấu gạch ngang?a) - Tôi không có tội. Yêu nước không phải là một tội.                                                                                                                                              (Võ Thị Sáu)b) - Pax-can (khi ấy vẫn là sinh viên) đi đâu khuya về.- Dấu ngoặc đơn trong câu a cho ta biết                ...
Đọc tiếp

Dấu ngoặc đơn trong mỗi câu sau có tác dụng gì? Dấu ngoặc đơn trong câu nào có thể thay bằng dấu gạch ngang?

a) - Tôi không có tội. Yêu nước không phải là một tội.

                                                                                                                                              (Võ Thị Sáu)

b) - Pax-can (khi ấy vẫn là sinh viên) đi đâu khuya về.

- Dấu ngoặc đơn trong câu a cho ta biết                                                          

- Dấu ngoặc đơn trong câu b nhằm                                                    

- Dấu ngoặc đơn trong câu       có thể thay bằng dấu gạch ngang.

2
22 tháng 7 2021

- Dấu ngoặc đơn trong câu a cho ta biết                 tác giả của câu nói đó                                         

- Dấu ngoặc đơn trong câu b nhằm                 đánh giấu phần chú thích                                   

- Dấu ngoặc đơn trong câu    a   có thể thay bằng dấu gạch ngang.

* Làm bừa ạ *

22 tháng 7 2021

Tên người nói nha bạn

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 7 2021

Đây là môn toán ko phải ngữ văn đâu

22 tháng 7 2021

đây là môn toán ko phải ngữ văn

22 tháng 7 2021

       Giải

   Tổng của 2 số sau khi thêm là :

          218 + 5 + 9 = 232

    Ta có sơ đồ sau :

           Số bé : |-------------|-------------|-------------|

          Số lớn : |-------------|-------------|-------------|-------------|-------------|

   Tổng số phần bằng nhau là :

          3 + 5 = 8 ( phần )

   Giá trị của mỗi phần là :

         232 : 8 = 29 

   Số bé là :

         29 x 3 = 87 

   Số lớn là :

         29 x 5 = 145

   Số bé trước khi thêm là :

        87 - 5 = 82

   Số lớn trước khi thêm là :

        145 - 9 = 136

                Đáp số : Số bé là 82 ; số lớn là 136

Tổng của 2 số sau khi thêm là :

          218 + 5 + 9 = 232

    Ta có sơ đồ sau :

           Số bé : |-------------|-------------|-------------|

          Số lớn : |-------------|-------------|-------------|-------------|-------------|

   Tổng số phần bằng nhau là :

          3 + 5 = 8 ( phần )

   Giá trị của mỗi phần là :

         232 : 8 = 29 

   Số bé là :

         29 x 3 = 87 

   Số lớn là :

         29 x 5 = 145

   Số bé trước khi thêm là :

        87 - 5 = 82

   Số lớn trước khi thêm là :

        145 - 9 = 136

                Đáp số : Số bé là 82 ; số lớn là 136

Bác Tuấn là người lao động trí óc mà em ngưỡng mộ nhất.

Bác Tuấn là một nhà báo, hiện nay đang làm việc cho tờ báo Pháp luật. Hằng ngày, bác làm việc chăm chỉ và cần mẫn. Công việc chính của bác là viết các bài báo về mảng pháp luật và đời sống. Mỗi khi đọc những bài báo mà bác viết, dù ngắn hay dài em vẫn cảm nhận được sự tận tụy và chu đáo của bác ở trong đó. Đặc biệt, bác Tuấn còn rất được đồng nghiệp yêu quý, vì bác rất hiền lành và tốt bụng.

Ở nhà, bác Tuấn là một người cha, một người chồng tốt, là một người hàng xóm thân thiện. Ngày nghỉ, bác quét dọn nhà cửa chăm sóc cho vườn rau sau nhà, chở cái Mi con chú đi chơi phố. Mỗi lần hàng xóm sang nhờ bác chuyện gì, nếu làm được là bác làm ngay, chẳng từ chối bao giờ.

Em rất ngưỡng mộ tài năng và con người bác Tuấn.

22 tháng 7 2021

tham khảo nha!!!

Cô giáo của em là một người lao động trí óc nghiêm túc mà em có dịp tiếp xúc hằng ngày.

Cô em đã ngoài ba mươi tuổi. Dáng người cô thanh thanh, thon gọn, mảnh dẻ với mái tóc dài buộc gọn gàng. Khuôn mặt cô thon, hình trái xoan, thanh tú. Nổi bật trên khuôn mặt đôn hậu của cô là đôi mắt sáng, long lanh những tia nhìn ấm áp. Cô em rất yêu quý học trò. Cô giảng bài khúc chiết, rõ ràng, tỉ mỉ. Bạn nào lười học, cô ân cần bảo ban. Bạn nào ngoan ngoan, cô âu yếm khen ngợi và nêu gương bạn ấy trước lớp. Ngày hai buổi đến lớp, cô giáo của em miệt mài soạn giảng, đem hết tinh thần giảng dạy cho chúng em hiểu thấu đáo bài học. Vào giờ rỗi rảnh, không có bài tập khó, cô thường kể chuyện danh nhân lịch sử cho chúng em nghe. Cô lúc nào cũng hiền hậu, yêu thương chúng em.

Em rất yêu quý cô giáo và sẽ cố gắng học giỏi để ba mẹ và cô giáo vui lòng.

I. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba mẹ yêu...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba mẹ yêu thương con không phải vì con mà vì con là con của ba mẹ, bởi vậy kể cả khi con trở thành một người xấu, một kẻ dối trá hay thậm chí trộm cắp, thì tình yêu của ba mẹ dành cho con vẫn không thay đổi. Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”

            Đó chính là lí do đầu tiên để tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương. Thậm chí, tôi chỉ cần một lí do đó mà thôi.

            Kinh Talmud viết: “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” Bởi thế, hiển nhiên là tôi cũng sẽ nói với con tôi những lời ba tôi đã nói.

            […] Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương.

Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?

Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau: “Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình

1
21 tháng 7 2021

đọc

nha

21 tháng 7 2021

Dấu phẩy đó có tác dụng j ?

* Trả lời :

Tác dụng :

 + Tách các bộ phận phụ với nòng cốt câu ( tách trạng ngữ vs chủ ngữ và vị ngữ )

TÁC DỤNG DẤU PHẨY

NGĂN CÁCH TRẠNG NGỮ VỚI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ

- "BỮA ĐÓ, ĐI NGANG QUA ĐOẠN LỘ VẮNG GIỮA ĐỒNG" LÀ TRẠNG NGỮ

-"HAI MẸ CON" LÀ CHỦ NGỮ

-"CHỢT THẤY CỤ TÁM NGẤT TRÊN ĐƯỜNG" LÀ VỊ NGỮ