K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2020

ngu như chó

mày lại thích đi gây sự nữa à Vũ Lan Anh

24 tháng 1 2020

Ta có: \(\left(x^2-9y^2\right)^2\ge\left(x+3y\right)^2>9y^2+6y\)

\(\Rightarrow y< 4\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2;3\right\}\)

Vậy nghiệm nguyên dương \(x,y\)là \(\left(4;1\right)\)

25 tháng 1 2020

Sao lại suy ra đc y<4 vậy bn

24 tháng 1 2020

\(Q\left(x\right)=x^2+2x-3=x^2+3x-x-3=\left(x+3\right)\left(x-1\right)\)

Q(x) có nghiệm\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}\)

Áp dụng định lý Bezout:

\(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}P\left(-3\right)=0\\P\left(1\right)=0\end{cases}}\)

+) \(P\left(-3\right)=0\Leftrightarrow\left(-3\right)^4+3.\left(-3\right)^3-\left(-3\right)^2-3a+b=0\)

\(\Leftrightarrow81-81-9-3a+b=0\Leftrightarrow3a-b=-9\)(1)

+) \(P\left(1\right)=0\Leftrightarrow1^4+3.1^3-1^2+a+b=0\)

\(\Leftrightarrow1+3-1+a+b=0\Leftrightarrow a+b=-3\)(2)

Lấy (1) + (2), ta được:\(4a=-12\Leftrightarrow a=-3\)

Lúc đó \(b=-3+3=0\)

Vậy a = -3; b = 0

24 tháng 1 2020

\(P\left(x\right)=x^4+3x^3-x^2+ax+b\)

\(Q\left(x\right)=x^2+2x-3\)

x^2+2x-3 x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+x-1 x^4+2x^3-3x^2 x^3+x^2+ab+b x^3+2x^2-3x -x^2+(a+3)x+b -x^2-2x+3 (a+5)x+b-3

Để phép tính chia hết thì:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+5=0\\b-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-5\\b=3\end{cases}}}\)

Vậy ............

24 tháng 1 2020

gọi số học sinh là a (a<350/ a chia hết cho 7 )

vì a : 2,3,4,5,6 đều dư 1

=) a-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a là bội chung của 2,3,4,5,6

=) 2=2    3=3    4=22     5=5      6=3.2

=) BCNN (2,3,4,5,6) = 22.3.5=60

=)  BC ( 2.3.4.5.6)={ 0;60;120;180:240;300;360;...}

=)a-1={ 0;60;120;180:240;300;360;...}

=)a={1;61;121;181:241;301;361;...}

nhứng a<350 =) a thuộc {1;61;121;181:241;301;361;...}

nhưng a chia hết cho 7 =) a=301

vậy số học sinh khối 6 là 301 em

24 tháng 1 2020

x + 32 = ( - 15 ) 

x = ( - 15 ) - 32 

x = - 47 

Vậy x = - 47 

24 tháng 1 2020

x+32=-15

=> x = -15 -32

=> x= - 47

Vậy x=-47

Học tốt

24 tháng 1 2020

x + 2x + x=4

4x =4

x=4 : 4

x=1

24 tháng 1 2020

Trl:

x + 2x + x = 4

( x + x ) + 2x = 4

2x + 2x = 4

4x = 4

x = 4 : 4

x = 1

Vậy x = 1

H c tốt

24 tháng 1 2020

Mình làm tắt nên bạn tự bổ sung nhé! (Gợi ý thôi )

a, Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào \(\left(1\right)\left(2\right)\)thì thỏa mãn nên \(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm chung của 2 phương trình.

b, Thay \(x=-5\)vào \(\left(2\right)\)thì thỏa mãn nên \(x=-5\)là nghiệm của \(\left(2\right)\).

Tương tự thay \(x=-5\)vào \(\left(1\right)\)thấy không thỏa mãn nên \(x=-5\)không phải nghiệm của pt \(\left(1\right)\)

c, Ta có theo câu b, \(x=-5\)là nghiệm của \(\left(2\right)\)nhưng không phải nghiệm của \(\left(1\right)\)nên pt không có cùng tập nghiệm.

\(\Rightarrow\)Hai pt trên không tương đương với nhau.

24 tháng 1 2020

a) +) Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào phương trình (1), ta có :

\(\Rightarrow2.\left(\frac{3}{2}\right)^2-5.\frac{3}{2}+3=0\)

\(\Leftrightarrow2.\frac{9}{4}-\frac{15}{2}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}-\frac{15}{2}+3=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\left(tm\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)là nghiệm của phương trình (1)

+) Thay \(x=\frac{3}{2}\)vào phương trình (2), ta có :

\(\Rightarrow3-\left(\frac{2}{3}.\frac{3}{2}-1\right)\left(\frac{3}{2}+2\right)=2.\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow3-\left(1-1\right)\left(\frac{7}{2}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3-0=3\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm của phương trình (2).

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm chung của 2 phương trình.(đpcm)

b) +) Thay \(x=-5\)vào phương trình (1), ta có :

\(\Rightarrow2.\left(-5\right)^2-5.\left(-5\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow2.25+25+3=0\)

\(\Leftrightarrow78=0\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)không là nghiệm của phương trình (1).

+)  Thay \(x=-5\)vào phương trình (2), ta có :

\(\Rightarrow3-\left(\frac{2}{3}.\left(-5\right)-1\right)\left(-5+2\right)=2.\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3-\left(-\frac{10}{3}-1\right)\left(-3\right)=-10\)

\(\Leftrightarrow3-\left(-\frac{13}{3}\right)\left(-3\right)=-10\)

\(\Leftrightarrow3-13=-10\)

\(\Leftrightarrow-10=-10\left(tm\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)là nghiệm của ptr (2).

\(\Rightarrow\)Vậy x = -5 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) (đpcm)

c) Hai phương trình đã cho không tương đương vì tập nghiệm của của hai phương trình không bằng nhau.

24 tháng 1 2020

A B C I D

Trong \(\Delta AIK\)và \(\Delta ABC\)có \(IK//BC\)

\(\Rightarrow\Delta AIK~\Delta ABC\)

Tương tự ta có: \(\Delta BID~\Delta BAC\)

Có: \(\Delta AIK~\Delta ABC\Rightarrow\frac{AK}{AC}=\frac{AI}{AB}\)

\(\Rightarrow\frac{AC-AK}{AC}=\frac{AB-AI}{AB}\Rightarrow\frac{CK}{CA}=\frac{IB}{AB}\left(1\right)\)

Và: \(\Delta BID~\Delta BAC\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{BI}{BA}\Rightarrow\frac{BC-BD}{BC}=\frac{BA-BI}{BA}\Rightarrow\frac{CD}{CB}=\frac{IA}{AB}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{CK}{CA}+\frac{CD}{CB}=\frac{IA+IB}{AB}=\frac{AB}{AB}=1\left(đpcm\right)\)