K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hồng đếm sai vì cứ 1 tờ được cắt thành 5 tờ nhỏ = > số tờ được cắt đó phải chia hết cho 5 .

Mà 184 : 5 = 36 dư 2.

23 tháng 8 2018

có cả to nữa mà bạn 

chứ mình nhỏ mình làm lâu rùi

23 tháng 8 2018

đậu xanh trả lời nhanh nhận 1 đống quà

23 tháng 8 2018

367 + (-30) + 1672 + (-337)

= (367 - 337) - 30 + 1672

= 330 - 30 + 1672

= 300 + 1672

= 1972

23 tháng 8 2018

367+(-30)+1672+(-337)

=367-30+1672-337

=367-(30+337)+1672

=367-367+1672

=1672

23 tháng 8 2018

* Với hai số tự nhiên a ,b bất kì , phép cộng a và b cho một số tự nhiên c duy nhất a và b gọi là các số hạng , c là tổng của a và b * Phép trừ: a – b = c a: số bị trừ; b: số trừ; c: hiệu Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+x = a thì ta có phép trừ: a – b = x *Với hai số tự nhiên a ,b bất kì , phép nhân a và b cho một số tự nhiên c duy nhất Phép nhân: a . b = d * Phép chia hết và phép chia có dư: Phép chia: a : b = c a: số bị chia; b: số chia; c: thương Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết: a:b = x Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b.q + r (0 r <b) * Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a.a. .a (n0) a: cơ số ; n: số mũ 2. Tính chất: Các tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp (a+b)+c = a+(b+c) (ab)c = a(bc) Cộng với 0 a+0 = 0+a = a Nhân với 1 a.1 = 1.a = a Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b + c) = ab + ac * Tính chất của phép trừ a) Một tổng trừ đi một số : (a + b) - c = a + (b - c) = (a-c)+b b) Một số trừ đi một tổng : a –( b+ c) =( a – b) – c = (a - c) - b * Tính chất của phépchia a) Một tích chia cho một số : (a .b) : c = a . (b : c) b) Một số chia cho một tích : a :( b. c) =( a : b) :c 3. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số (a0 ;m n )

1) Dấu của phép cộng, nhân số nguyên.

     Phép cộng                                              Phép nhân                                    

(+)   +   (+)   ->   (+)                                  (+)   .   (+)   ->   (+)

(-)    +   (-)    ->   (-)                                   (-)    .   (-)    ->   (+)   

(+)   +   (-)    ->   (+) hoặc (-)                     (+)   .   (-)    ->    (-)

2) Cộng với số 0          ;    Nhân với số 0

     a + 0 = a                         a . 0 = 0

3) Cộng với số đối

     a + (-a) = 0

4) Phép trừ số nguyên 

    a - b = a + (-b)

5) Quy tắc dấu ngoặc

6) Quy tắc chuyển vế

    

23 tháng 8 2018

a

12 * 13 * 14

= 156 * 14

= 2184

b

67 * 12 +33 * 12 

= (67 + 33) * 12

= 100 * 12

= 1200

c

100 * 12 + 100 * 88

= (12+88) * 100

= 100 * 100

= 10000

23 tháng 8 2018

a . 12 x 13 x 14                              b) 67 x 12 + 33 x 12                      c) 100 x 12 + 100 x 88

=      156   x  14                             = ( 67 + 33 ) x 12                           =  100 x  ( 12 + 88 )

=          2184                                  =      100    x 12                             =   100  x   100

                                                      =          1200                                  =        10000

23 tháng 8 2018

a) ( 12 + 21 - 23 ) - ( 23 - 21 + 10 )

  = 12 + 21 - 23 - 23 - 21 + 10

  = ( 12 + 10 ) - ( 21 - 21 ) - ( 23 - 23 )

  =        22      -        0        -        0

  =                          22

b) ( 55 + 45 + 15 ) - ( 15 - 55 + 45 )

  = 55 + 45 + 15 - 15 - 55 + 45

  = ( 55 + 45 ) + ( 55 + 45 ) + ( 15 - 15)

  =       100      +      100      +      0

  =                          200

\(a)\)\(-\left(12+21-23\right)-\left(23-21+10\right)\)

 \(=-12-21+23-23+21-10\)

 \(=\left(-21+21\right)+23-23-12-10\)

 \(=0+0-12-10\)

 \(=-22\)

\(b)\)\(\left(55+45+15\right)-\left(15-55+45\right)\)

  \(=55+45+15-15+55-45\)

  \(=\left(15-15\right)+\left(45-45\right)+55+55\)

  \(=0+0+55+55\)

  \(=110\)

  

23 tháng 8 2018

G = { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 }

23 tháng 8 2018

Ư(10)={1,10,2,5}

B(10)={các số tròn chục}

23 tháng 8 2018

\(Ư\left(10\right)\in\left(1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right)\)

\(B\left(10\right)\in\left(10k\right)\left(k\inℕ^∗\right)\)

Vậy ......