K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2)

=> 2=a.(-2)+b<=> -2a+b=2 (1)

Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung.

Gọi điểm đó là: B(0,y)

Ta có (d) qua B => y=-2.0+4 =4

=> B(0; 4)

Đồ thị hàm số qua B

=> 4=a.0+b=> b=4 thay vào (1)

=> a=1

Vậy y=x+4

23 tháng 4 2019

\(\Leftrightarrow Qx^2+Q=10x^2+8x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(Q-10\right)-8x+Q-4=0\)(1)

*Neu Q = 10 thi x = ... (ban tu tinh nha)

*Neu Q # 10 thi pt (1) co nghiem khi va chi khi Delta' > 

Ta co \(\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow16-\left(Q-10\right)\left(Q-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow16-Q^2+14Q-40\ge0\)

\(\Leftrightarrow-Q^2+14Q-24\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\le Q\le12\)

Ban tu tim dau "=" nha

23 tháng 4 2019

Có chắc là GTLN không vậy, làm mãi không ra

24 tháng 4 2019

Có anh ạ, bài này hỏi cả GTLN và GTNN, nhưng hôm trước em gửi câu hỏi trước em chỉ ghi GTNN nên chị Linh Chi đã giải giúp em rồi, giờ em hỏi thêm GTLN nữa.

22 tháng 4 2019

\(P=a^2+a^2+b^2+b^2+ab-2ab-6a+3b+6b+2020\)

\(=\left(a^2+b^2+ab+3b\right)+\left(a^2+b^2-2ab-6a+6b+9\right)-9+2020\)

\(=0+\left(a-b-3\right)^2+2011\ge2011\)

Dấu "="  xảy ra <=> a-b-3=0 <=> a=b+3 thế vào \(a^2+b^2+ab+3b=0\). Ta có:

\(\left(b+3\right)^2+b^2+b\left(b+3\right)+3b=0\)

<=> \(3b^2+12b+9=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=-1\\b=-3\end{cases}}\)

+) Với b=-1 

ta có:  a=-1+3=2 

Nên a+b=1 >-2 loại

+) Với b=-3

Ta có: a=-3+3=0

Nên  a+b=0+-3<-2 tm

Vậy min P=2011 khi và chỉ khi a=0; b=-3

22 tháng 4 2019

Em cảm ơn c Nguyễn Linh Chi ạ!

19 tháng 4 2019

\(\widehat{MKH}=\widehat{MCH}\)

c) Tam giác COA=tam giác BOA ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)(1)

Ta có: MK//OC ( cùng vuông AC)

     MH//OA ( cùng vuông BC)

=> \(\widehat{KMH}=\widehat{AOC}\)(2)

Tương tự chứng minh đc: \(\widehat{HMI}=\widehat{AOB}\)(3)

Từ 1, 2, 3 => \(\widehat{KMH}=\widehat{HMI}\)(4)

Tứ giác KMHC nội tiếp ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{MKH}=\widehat{MCH}\)( cùng chắn cung MH) (5)

Tứ giác MIBH nội tiếp ( tự chứng minh)

=> \(\widehat{MHI}=\widehat{MBI}\) (cùng chắn cung MI)(6)

Mà \(\widehat{MCH}=\widehat{MBI}\)( cùng chắn cung MB của đường tròn (O)) (7)

Từ (5), (6), (7)

=> \(\widehat{MKH}=\widehat{MHI}\)(8)

Xét tam giác KMH và tam giác HMI có:

\(\widehat{KMH}=\widehat{HMI}\)(theo (4))

\(\widehat{MKH}=\widehat{MHI}\)( theo (8)

=> tam giác KMH đông dạng tam giác HMI

18 tháng 4 2019

Ta chứng minh các bất đẳng thức:

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\le1\Leftrightarrow\sqrt{xy}\le\frac{1}{2}\)

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\Leftrightarrow2x+2y\ge x+y+2\sqrt{xy}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\le2\left(x+y\right)=2\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}\le\sqrt{2}\)

\(\left[\left(\frac{x}{\sqrt{x\sqrt{y}}}\right)^2+\left(\frac{y}{\sqrt{y\sqrt{x}}}\right)^2\right]\left(\sqrt{x\sqrt{y}}^2+\sqrt{y\sqrt{x}}^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\) (Bunyakovski)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x\sqrt{y}}+\frac{y^2}{y\sqrt{x}}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}\)

Ta có:

\(\frac{x}{\sqrt{1-x}}+\frac{y}{\sqrt{1-y}}=\frac{x}{\sqrt{y}}+\frac{y}{\sqrt{x}}=\frac{x^2}{x\sqrt{y}}+\frac{y^2}{y\sqrt{x}}\)

\(\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\ge\frac{1}{\frac{1}{2}\cdot\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{x\sqrt{y}}=\frac{y}{y\sqrt{x}}\\x=y\end{cases}\Leftrightarrow x=y}\)

x+y=1 <=> x=y=1/2

Vậy GTNN của biểu thức trên là \(\sqrt{2}\)<=> x=y=1/2

Hơi dài tí, tại chỉ suy nghĩ như thế thôi

19 tháng 4 2019

Em cảm ơn Le Hong Phuc ạ!

18 tháng 4 2019

2) 

a) ĐK: \(2x^2-8x-12\ge0\)(1)

Nhân 2 cả hai vế ta có:

\(2x^2-8x-12=2\sqrt{2x^2-8x-12}\)

Đặt: \(\sqrt{2x^2-8x-12}=t\left(t\ge0\right)\)

Ta có phương trình: \(t^2=2t\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=2\end{cases}}\)(tm)

+) Với t=0  ta có:\(\sqrt{2x^2-8x-12}=0\Leftrightarrow2x^2-8x-12=0\Leftrightarrow x^2-4x-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{10}\\x=2-\sqrt{10}\end{cases}}\)( thỏa mãn đk (1))

+) Với t=2 ta có: \(\sqrt{2x^2-8x-12}=2\Leftrightarrow2x^2-8x-12=4\Leftrightarrow x^2-4x-8=\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+2\sqrt{3}\\x=2-2\sqrt{3}\end{cases}}\)( THỎA MÃN đk (1))

vậy ...

b) pt <=> \(\left(4x+1\right)\left(3x+2\right)\left(12x-1\right)\left(x+1\right)=4\)

<=> \(\left(12x^2+11x+2\right)\left(12x^2+11x-1\right)=4\)

Đặt :\(12x^2+11x+2=t\)

Ta có pt: \(t\left(t-3\right)=4\Leftrightarrow t^2-3t-4=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=4\\t=-1\end{cases}}\)

Với t=4 ta có: ....

Với t=-1 ta có:...

Em tự làm tiếp nhé

17 tháng 4 2019

A N O M H C B

Ta có OA là đường trung trực của  BC ( tự chứng minh)

Xét tam giác BNC có: Đường trung trực của CN cắt đường trung trực của BC tại M

Gọi H là trung điểm của NB

=> MH là đường trung trực của NB

=> MH vuông OB 

mà AB vuông OB

=> MH//AB

Theo định lí thalet'

\(\frac{AM}{AO}=\frac{HB}{AB}=\frac{1}{3}\)(vì HB=HN=1/2 BN=ON=> HB=1/3AB)

18 tháng 4 2019

Em cảm ơn chị Nguyễn Linh Chi ạ!