K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

dùng BCS rồi đánh giá

9 tháng 2 2019

\(VT=\left(1-\frac{1}{x+1}\right)+\left(1-\frac{1}{y+1}\right)+\left(1-\frac{1}{z+1}\right)\)

\(=\left(1+1+1\right)-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)  

\(\le3-\frac{9}{x+y+z+3}=3-\frac{9}{1+3}=\frac{3}{4}^{\left(đpcm\right)}\) (Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\))

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\\frac{1}{x+1}=\frac{1}{y+1}=\frac{1}{z+1}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\x+1=y+1=z+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=1\\x=y=z\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

9 tháng 2 2019

Chứng minh BĐT: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\) (a,b,c > 0)

Thật vậy,theo BĐT AM-GM (Cô si) ta có: \(VT\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=\frac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\frac{3}{\frac{a+b+c}{3}}=\frac{9}{a+b+c}^{\left(đpcm\right)}\)

+ Incursion_03: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), D là điểm trên cung BC không chứa A. Dựng hình bình hành ADCE. Gọi H,K là trực tâm của tam giác ABC,ACE. P,Q là hình chiếu vuông góc của K lên các đường thẳng BC,AB và I là giao EK,AC.CMR:         a) P,I,Q thẳng hàng ?                              b) Đường thẳng PQ đi qua trung điểm HK ?Lời giải: Hình vẽ: A B C O D E H K P I Q M N F G a)...
Đọc tiếp

+ Incursion_03: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), D là điểm trên cung BC không chứa A. Dựng hình bình hành ADCE. Gọi H,K là trực tâm của tam giác ABC,ACE. P,Q là hình chiếu vuông góc của K lên các đường thẳng BC,AB và I là giao EK,AC.

CMR:         a) P,I,Q thẳng hàng ?                              b) Đường thẳng PQ đi qua trung điểm HK ?

Lời giải: Hình vẽ:

A B C O D E H K P I Q M N F G

a) Do \(\Delta\)ACE nhận K làm trực tâm nên ^AKC + ^AEC = 1800 => ^AKC + ^ADC = 1800 

=> Tứ giác AKCD nội tiếp => K nằm trên (O).

Khi đó dễ thấy P,I,Q là 3 điểm nằm trên đường thẳng Simson của K đối với \(\Delta\)ABC => ĐPCM.

b) Gọi AH và CH giao (O) lần thứ hai ở G,F. Dựng M,N đối xứng với K qua AB,BC

Dễ có: G đối xứng H qua BC, F đối xứng H qua AB => Các tứ giác KHGN và KHFM là hình thang cân

=> ^FHM = ^HFK = ^CFK (T/c đối xứng). Tương tự: ^GHN = ^HGK = ^AGK

Do đó: ^FHM + ^GHN = ^CFK + ^AGK = 1/2.Sđ(AC = ^ABC = 1800 - ^FHG => M,H,N thẳng hàng

Ta có: PQ là đường trung bình tam giác KMN (PQ // MN), điểm H thuộc cạnh MN

=> PQ đi qua trung điểm cạnh HK (đpcm).

 

1
6 tháng 3 2020

Day la duong thang Simson ma , con cau b dung duong thang Steiner la ra 

8 tháng 2 2019

Phương trình tương đương với:

\(6x+6y+48=9xy\)\(\Leftrightarrow9xy-6x-6y=48\)\(\Leftrightarrow9xy-6x-6y+4=52\)\(\Leftrightarrow3x\left(3y-2\right)-2\left(3y-2\right)=52\)\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(3y-2\right)=52.\)

Do \(x,y\inℕ^∗\)nên \(3x-2;3y-2\ge1\). Do đó 3x - 2 và 3y - 2 là các ước nguyên dương của 52 gồm 1;4;13;52.

Do \(x,y\inℕ^∗\)nên 3x - 2; 3y - 2 chia 3 dư 1. Do vai trò của x và y như nhau nên giả sử x \(\le\)y, ta có 2 trường hợp sau:

  • \(\hept{\begin{cases}3x-2=1\\3y-2=52\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=18\end{cases}.}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}3x-2=4\\3y-2=13\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}.}}\)

Đảo vai trò của x và y cho nhau ta có 4 cặp số (x;y) nguyên dương thoả mãn đề bài: (1;18),(18;1),(2;5),(5;2).