K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em đã được đọc câu chuyện Người thầy cũ của tác giả Phong Thu. Chuyện mở đầu bằng khung cảnh nhộn nhịp trong một giờ ra chơi ở một trường học. Có một chú bộ đội xuất hiện và chào thầy giáo cũ của mình. Chú bố đội là bố của Dũng. Sau bao nhiêu năm, bố Dũng vẫn nhớ và biết ơn thầy giáo cũ. Vẫn còn nhớ câu chuyện mắc lỗi mà thầy không phạt. Nhưng đối với bố Dũng, đó lại là hình phạt lớn nhất. Dũng rất xúc động khi được lắng nghe câu chuyện của bố và thầy giáo. Đó cũng giống như một bài học đáng nhớ dành cho Dũng.

Ngày nay, chúng ta có thể tìm thấy trong phong cách học tập của Bác Hồ tinh thần học tập không mệt mỏi, học tập để phụng sự cách mạng, phụng sự nhân dân, học tập một cách thông minh, sáng tạo, học tập trong sách vở, học tập ở quần chúng. Ngoài ra, phong cách học tập của Bác gắn liền với hành, lí luận gắn liền với thực tế. Phương pháp học tập của Bác là tuỳ điều kiện và thời gian mà thực hiện từng bước và từng mức độ công việc học tập. Nếu điều kiện và thời gian không cho phép thì phải nắm cho được những vấn đề cơ bản, “Quí hồ tinh bất quí hồ đa”. Trong học tập phải lấy tự học làm chính. Phải khiêm tốn, không dấu dốt, biết đến đâu nói đến đó...

21 tháng 10 2021

câu 16 : buổi trưa

Câu 17: còn cái nịt 

Câu 18 : hỏi đường lên đỉnh olympia

Câu 19: bật que diêm đầu tiên

Câu 20: cũng giống như đổ ovantin với milo mà vẫn phân biệt được vậy

Câu 16: Lúc lý tưởng để ăn trưa?

Đáp án: Sau bữa ăn sáng.

Câu 17: Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

Đáp án: 2 quả (Vì bạn đã lấy đi 2 quả rồi còn gì).

Câu 18: Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?

Đáp án: 9 người (bao gồm 6 người con trai, 1 cô con gái và bố mẹ).

Câu 19: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

Đáp án: Que diêm.

Câu 20: Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

Đáp án: Cho cả 2 vào tủ lạnh để đông thành đá rồi cho chung vào một chậu.

    Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả

    21 tháng 10 2021

    TL:

    Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả

    ^HT^

    21 tháng 10 2021

    TL :

    Bà em đang kho cá

    HT

    21 tháng 10 2021

    Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm

    Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng. 

    "kho" : Kho là một cơ sở, cùng với kệ lưu trữ, thiết bị xử lý và nhân sự và tài nguyên quản lý, cho phép con người kiểm soát sự khác biệt giữa lưu trữ lượng hàng hóa đến (nhận từ nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, v.v.) và lưu trữ lượng hàng hóa đi ( hàng hóa được gửi đến sản xuất, bán hàng, vv).

    1. Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm ( trong ngoặc kép ) trong mỗi câu sau:a. Mẹ tôi mua cá về để ''kho''.

    Kho là 1 nấu kĩ thức ăn mặn cho ngấm các gia vị

    HT

    21 tháng 10 2021

    ygffr6dgý4a344yuÁDFGHJK

    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động,...
    Đọc tiếp

    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

         “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

    Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

    Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

    - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

    Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.”                                                                 

      (Theo Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 61,62- NXB Giáo dục - 1989)

     

    Câu 1.

    a. Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?

    b. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?

    Câu 2.

    aChỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?

    b. Xác định ngôi kể của đoạn trích?

    Câu 3.

    a. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.

    b. Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.

    Câu 4. Câu: Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của ai? Mục đích của câu nói này là gì?

    3

    Câu 1.

    a. Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?

    Lí Thông; Thạch Sanh; mẹ Lí Thông; con chằn tinh; Quan quân; 

    b. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?

    Lí Thông: Kẻ gian dối, lừa gạc người khác,lợi dụng lòng tin của người khác...

    Thạch Sanh: Thật thà,tốt bụng,nhân ái....

      Câu 2 a. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?

    Những chi tiết thần kì :

    -Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.

    -Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.  

        (Trong thực tế không có loài nào có phép lạ,mà phải lập miếu thờ =>chi tiết thần kì)

    b. Xác định ngôi kể của đoạn trích?

    Ngôi kể thứ 3

    21 tháng 10 2021

    TL:

    Ngôi thứ ba

    -HT-

    21 tháng 10 2021

    TL:

    Theo ngôi kể thứ 3 được kẻ bằng lời của người kể chuyện 

    HT