K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thêm một tuổi mới, năm nay em đã lên lớp 5, đến tuổi có thể bắt đầu làm quen với việc tự lập. Điều đó bắt đầu từ việc bố để cho em một căn phòng riêng để học và ngủ.

Căn phòng nho nhỏ chỉ tầm mấy chục mét vuông, nhưng là một không gian riêng tư của em. Tường căn phòng màu xanh da trời, đúng màu yêu thích của em, trên tường có những hình dán doremon rất ngộ nghĩnh, màu tường xinh đẹp ấy chính là một tay bố và em sơn chủ nhật tuần trước. Căn phòng nhỏ này cũng được bố mẹ sắm cho đủ thứ, nào tủ quần áo, nào giường, nao bàn học,.. và đặc biệt tất cả đều màu xanh da trời. Chiếc tủ quần áo đặt ở góc nhà như một người trụ cột gia đình. Bên cạnh là chiếc giường với những đường ca rô rất bắt mắt. Đối diện nó là chiếc bàn học mới toanh với rất nhiều ngăn để em có thể sắp xếp sách vở và truyện. Bố còn ưu tiên lắp thêm cho em một chiếc điều hòa nhỏ Panasonic để khi học bài trong những ngày hè nóng nực em không còn thấy khó chịu nữa, có thể thoải mái làm bài. Cửa sổ phòng em hướng ra phía ngoài đường, có lẽ vì thế phòng rất nhiều ánh sáng, khi học bài ít cần bất đèn để tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường. Em có đặt trang trí trên ô cửa sổ những cây xương rồng tí hon, vừa để không gian xanh hơn, đẹp hơn lại góp một phần nhỏ bé vào việc bảo vệ môi trường. Thời gian rảnh, em thường ngôi trước cửa sổ đọc sách và nghe nhạc, cảm giác đưa tâm hồn theo những cơn gió, bồng bềnh trên những trang sách nhiều màu sắc thật thú vị.

26 tháng 5 2021

nhà em ko có phòng ok ok đi ko sin đại chỉ ok ok :u 8]

Phần trích dẫn dưới đây lấy trong bài Cây gạo ngoài bến sông (Tiếng Việt 5, tập hai, tr.168):          Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. Thế mà chiều nay, cây...
Đọc tiếp

Phần trích dẫn dưới đây lấy trong bài Cây gạo ngoài bến sông (Tiếng Việt 5, tập hai, tr.168):

          Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. Thế mà chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.. Thì ra cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn bán cát đang cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo.

                                                                                  (Dựa theo Mai Phương)

Câu 1 (1 điểm) Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?

xù xì, xanh mởn, non tươi, dập dờn.

Từ láy: xù xì, dập dờn

Từ ghép: xanh mởn , non tươi

Câu 2 (1 điểm) Phân tích thành phần ngữ pháp của câu văn sau:

Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

TN               / CN     / VN

Câu 3 (1 điểm) Trong đoạn: "Cứ mỗi năm, .... đẹp lạ kì"

 a. Câu nào là câu ghép?

b. Các vế của câu đó được nối với nhau bằng từ nào?

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Câu 4 (2 điểm)

a. Tìm trong phần trích dẫn trên những hình ảnh so sánh và nhân hóa.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

b. Nhờ những biện pháp đó em hình dung cây gạo như thế nào? Đồng thời, em cảm thấy tác giả có tình cảm như thế nào với cây gạo?

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Câu 5 (5 điểm) Hãy tả một cây cho bóng bát hoặc một cây hoa, hay một cây cảnh mà em thích

3
26 tháng 5 2021

Câu 3 : 

a, Câu ghép :

" Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. "

b, Các vế của câu đó đc nối với nhau bằng từ " vậy mà "

ủa cả câu đâu?

bạn chép cả đoạn đi

hỏi thế bố ai mà biết đc

26 tháng 5 2021

Lối học hình thức là lối học thuộc lòng, học vẹt, học mà không hiểu, học mà không biết vận dụng, không biết phát huy tác dụng của việc học vào việc hành, xử đạo ở đời. Học như thế chỉ có cái danh hão mà không có thực chất.

Lối học hình thức là lối học thuộc lòng, học vẹt, học mà không hiểu, học mà không biết vận dụng, không biết phát huy tác dụng của việc học vào việc hành, xử đạo ở đời. Học như thế chỉ có cái danh hão mà không có thực chất.

26 tháng 5 2021

anh/chị/em nào nhanh nhất mình kb

Nếu ai hỏi em về người lao động trí óc mà em yêu quý nhất, thì em sẽ không chút ngần ngại mà trả lời rằng là thầy Minh - thầy giáo dạy tiếng anh của em.

Thầy là một thầy giáo trẻ và nhiệt huyết. Với mái tóc đen ngắn, làn da nâu khỏe mạnh, đôi mắt đen sáng ngời, lúc nào thầy Minh trông cũng tràn đầy sức sống. Mỗi ngày đến lớp, thầy luôn chào chúng em với nụ cười tươi tắn. Các tiết học tiếng anh cũng trở nên sôi động với nhiều hoạt động luyện nói và trò chơi nhỏ. Nhờ thầy, em và các bạn thêm yêu thích môn tiếng anh, và có tự tin hơn mỗi khi nói môn ngoại ngữ này. Không chỉ dạy giỏi, thầy Minh còn rất năng nổ trong các hoạt động của trường. Sự kiện nào, thầy cũng tham gia làm MC, rồi cả trang trí hậu trường nữa chứ. Chỉ cần làm được, thầy Minh sẽ không từ chối lời nhờ vả của ai hết. Vậy nên, từ học trò đến các giáo viên trong trường, ai cũng hết sức yêu mến thầy.

Mỗi ngày đến trường được gặp thầy Minh, chính là một ngày vui của em.

26 tháng 5 2021

Nụ cười của cô ấy đẹp như hoa nở.

26 tháng 5 2021

dau gach ngang trong cau tren co tac dung danh dau bo phan dung sau no la loi giai thich cho bo phan dung truoc

k cho mik nha

22 tháng 4

Chuỗi câu sau được liên kết bằng cách nào 

Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. thì ra hai cô bé hoa và lan đang đang chơi chuyền thẻ trên đó

Chỉ giúp mình !🧐🧐

Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của nguyễn trãi trong bài nước đại việt ta là:

Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi nằm ở hai từ yên dân và trừ bạo. Nói cụ thể hơn nội dung của tư tưởng đó là yên dân, làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc và yêu nước chống xâm lược.

Học tốt!

26 tháng 5 2021

 A place in the sun

A ray of sunshine

Đây k phải văn 1 nha

26 tháng 5 2021

1/The sun rises in the east and sets in the west.                                                                                                                                  2/he children were out playing in the sunshine.