K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

A B D C H K M N 60

a) Hạ đường cao CH và DK. 

=> DK//CH

và DC//HK

=> DCHK là hình bình hành có \(\widehat{H}=90^o\)

=> DCHK là hình chữ nhật

=> HK=DC =10cm

Xét tam giác DAK= tam giác CBH có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^o\), AD=CB ( ABCD là hình thang cân)

và \(\widehat{A}=\widehat{B}\)( ABCD là hình thang cân )

=> BH=AK =(AB-HK):2=10 cm

Xét tam giác CBH  vuông tại H và có góc B bằng 60 độ

=> góc C bằng 30 độ

=> BC=2BH=20 cm

b ) N là trung điểm AB

=> N là trung điểm HK

=> MN=CH=\(\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\) (cm)

1 tháng 7 2019

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Thử với a=0 \(D=\sqrt{1.2.4.5.6+36}=\sqrt{276}\) không phải là số nguyên

Có thể tham khảo đề bài và lời giải tại link: 

Câu hỏi của Yuki - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 7 2019

VT\(=\left(\frac{3}{2}\sqrt{6}+\frac{2}{3}\sqrt{6}-\frac{4}{2}\sqrt{6}\right)\left(\frac{3}{3}\sqrt{6}-\sqrt{12}-\sqrt{6}\right)\)

\(=\sqrt{6}\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-2\right)\left(-\sqrt{12}\right)\)

\(=-\sqrt{6}.\frac{1}{6}\sqrt{6.2}=-6.\frac{1}{6}.\sqrt{2}=-\sqrt{2}\)= VT

Rõ ràng p=2 hoặc p=3 thì không thỏa mãn yêu đều đề bài

Ta xét với p>3 khi đó p là số nguyên tố nên p-1 , p+1 phải chẵn nên cả 2 số này đều phải chia hết cho 2 . Mặt khác ta xét tiếp : trong 3 số tự nhiên liên tiếp p-1,p,p+1 thì hẳn phải có một số chia hết cho 3 . Nhưng đó không thể là p do p nguyên tố >3 . Vậy ta chỉ xét 2 trường hợp

*> TH1 : p-1 chia hết cho 3 thì vì p-1 có 6 ước số tự nhiên nên có tiếp 2 khả năng

1) p-1=2^2.3=12 => p=13 =>p+1=14 ( không thỏa mãn )

2) p-1=2.3^2=18=> p=19 =>p+1=20 ( thỏa mãn )

*> TH2 : p+1 chia hết cho 3 thì vì p+1 có 6 ước số tự nhiên nên có tiếp 2 khả năng

1) p+1=2^2.3=12 => p=11=> p-1=10 ( không thỏa mãn )

2) p+1=2.3^2=18 => p=17=> p-1=16 ( không thỏa mãn )

Vậy ta kết luận chỉ có p=19 là thỏa mãn

1 tháng 7 2019

Êu , lần sau cop mạng nhớ ghi nguồn vào bạn =)) ăn xong đéo định trả ơn à ?

Ta có \(5^x=y^4+4y+1\)

\(\Leftrightarrow5^x=\left(y+2\right)^2-3\)

\(\Leftrightarrow5^x-\left(y+2\right)^2=-3\)

Xét x=0

\(\Rightarrow\left(y+2\right)^2=1+3=4\)

\(\Rightarrow y+2=2\Rightarrow y=0\left(tm\right)\)

Xét x>0 

Vì 5x và -3 là 2 số lẻ => (y+2)2là số chẵn

Đặt (y+2)2=4k2                (k>1)

=> (y+2)2=5x+3

=> 5x=4k2-3

Vì k>1 nên 4k2-3\(⋮̸\)5

Vậy x=0,y=0 

1 tháng 7 2019

còn x=2 và y=2 nữa nha bn

1 tháng 7 2019

b) ĐK: \(a\ge0,a\ne6\)

\(\frac{\left(3-\sqrt{a}\right)\left(3+\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}+3}-\frac{\left(\sqrt{a}-3\right)^2}{\sqrt{a}-3}-6\)

=\(\left(3-\sqrt{a}\right)-\left(\sqrt{a}-3\right)-6=3-\sqrt{a}-\sqrt{a}+3-6\)

\(=-2\sqrt{a}\)