K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C M N 4cm 2cm 1,5cm x

Bài làm

Vì \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà hai góc này đồng vị

=> MN // BC

Xét tam giác ABC có:

MN // BC

Theo định lí Thales có:

\(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)

hay \(\frac{x}{1,5}=\frac{4}{2}\)

=> x = 4 . 1,5 : 2 = 3

Vậy AM = 3 cm

# Học tốt# 

16 tháng 3 2020

. Thể tích là:
3x42x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
√32+42 = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2

mik ko biết có đúng ko ạ

Bài làm

\(B=\frac{16-\left(x+1\right)^2}{x^2+10x+25}\)

\(B=\frac{\left(4-x-1\right)\left(4+x+1\right)}{\left(x+5\right)^2}\)

\(B=\frac{\left(3-x\right)\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)^2}\)

\(B=\frac{3-x}{x+5}\)

# Học tốt #

15 tháng 3 2020

ABCDFGEKI

a,  có : ^FAD + ^DAE = 90

^BAE + ^DAE = 90

=> ^FAD = ^BAE 

xét tam giác FDA và tam giác EBA có : AB = AD do ABCD là hình vuông (gt)

^FDA = ^EBA = 90

=> tam giác FDA = tam giác EBA (cgv-gnk)

=> AF = AB (Đn)

=> tam giác AFB cân tại A (đn)

có AI là trung tuyến

=> AI _|_ EF                (1)

xét tam giác GIE và tam giác KIF có : ^GIE = ^KIF (đối đỉnh)

FI = IE do I là trung điểm của EF (gt)

EG // FK (gT) => ^GEI = ^IFK (slt)

=> tam giác GIE = tam giác KIF (g-c-g)

=> EG = FK (đn)

mà EG // FK (gt)

=> EGFK là hình bình hành (dh) và (1)

=> EGFK là hình thoi (dh)

b, kẻ AC

AC là pg của ^BAC do ABCD là hình vuông (gt) => ^DAK + ^KAC = 45     

tam giác  AFE vuông cân (tự cm) => ^IAE = 45 => ^KAC + ^CAE = 45

=> ^DAK = ^CAE 

tam giác ADK vuông tại D => ^AKD = 90 - ^DAK (đl)

^FAC = 90 - ^CAE

=> ^AKD = ^FAC

Xét tam giác AFK và tam giác AFC có : ^AFC chung

=> tam giác AFK đồng dạng với tam giác AFC (g-g)

=> AF/FC = FK/AF

=> AF^2 = KF.KC

c, có BD và AC là đường chéo của hình vuông ABCD 

=> B;D thuộc đường trung trực của AC (2)

xét tam giác AFE vuông tại A có I là trung điểm của EF (gt) => AI = EF/2 (đl)

xét tam giác FEC vuông tại C có I là trung điểm của EF (gt) => CI = EF/2

=> AI = IC 

=> I thuộc đường trung trực của AC và (2)

=> B;I;D thẳng hàng 

d, Có EK = FK do EGFK là hình thoi (câu a)

FK = FD + DK

FD = BE do tam giác ABE = tam giác ADF (Câu a)

=> EK = BE + DK

có chu vi ECK = EC + KC + EK

=> chu vi ECK = EC + KC + BE + DK

= BC + DC

= 2BC 

mà BC = 6

=> Chu vi ECK = 12

16 tháng 3 2020

Cho tam giác ABC cân ở A,Lấy các điểm D E theo thứ tự thuộc các cạnh AB AC,Chứng minh tam giác BDM đồng dạng với tam giác CME,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

ko thấy ảnh thì vào thống kê hỏi đáp của mk nha

15 tháng 3 2020

có hóa à :)))

15 tháng 3 2020

1,\(\frac{3}{2x+6}-\frac{x-6}{x\left(2x+6\right)}\)

=\(\frac{3x}{x\left(2x+6\right)}+\frac{x-6}{x\left(2x+6\right)}\)

=\(\frac{3x+x-6}{x\left(2x+6\right)}\)=\(\frac{4x-6}{x\left(2x+6\right)}=\frac{2\left(2x-3\right)}{x\left(2x+6\right)}\)

15 tháng 3 2020

2, \(\frac{1}{1-x}-\frac{2x}{1-x^2}\)=\(\frac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\frac{2x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\)=\(\frac{1+x+2x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=\frac{3x+1}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\)

17 tháng 3 2020

mình chịu

(2x + 1) (x - 3) =0

Khi và chỉ khi :

+)2x+1=0=>x=-1/2

+) x-3=0=>x=3

vậy x=-1/2 hoặc x=3

15 tháng 3 2020

\(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}}\)

bạn tự kết luận nha.nhớ tk

15 tháng 3 2020

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

có : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

15 tháng 3 2020

\(pt\)\(\Leftrightarrow\)\(({x-90\over10}-1)+({x-76\over12}-2)+\)\(+({x-58\over14}-3)+({x-36\over16}-4)+({x-15\over17}-5)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(({x-100\over10})+({x-100\over12})+({x-100\over14})+({x-100\over16})\)

\(+({x-100\over17})=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((x-100)({1\over10}+{1\over12}+{1\over14}+{1\over16}+{1\over17})=0\)

\(\Rightarrow\)\(x-100=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=100\)