K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

Ai có sách LS và ĐL lớp 5 xem hộ mik với mik để quên sách trên lớp òi, huhu:>

14 tháng 4

Chiếc xe tăng tiến thẳng vào dinh độc lập là 2 xe cơ bn nhé, là xe tăng T-54B mang số hiệu 843 và T-59 mang số hiệu 390 nhé.

11 tháng 4

trong số các danh nhân văn hóa thời Lê sơ,em ấn tượng nhất với Nguyễn Trãi.Nguyễn trãi:

+ Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới.

+ Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...

+ Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân

có đúng ko cô

a)3-2-1

b)Do nhà Hồ ko có đường lối kháng chiến đúng đắn,chủ yếu dựa vào thành lũy,nặng nề về phòng ngữ bị động và rút lui cố thủ

a, khởi nghĩa Ba Đình

- Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

- Địa bàn chiến đấu: căn cứ địa Ba Đình (xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa).

=> Đánh giá:

+ Điểm mạnh: Là một căn cứ kiên cố với các công sự vững chắc; được tổ chức chặt chẽ với sự liên kết và yểm trợ lẫn nhau.

+ Điểm yếu: dễ dàng bị thực dân Pháp tập trung lực lượng để bao vây, cô lập. Khi bị kẻ địch cô lập, nghĩa quân không có con đường rút lui an toàn.

- Diễn biến chính:

+ Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.

+ Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cứ Ba Đình.

+ Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm. Đến 20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.
- Kết quả: thực dân Pháp sau khi chiếm được căn cứ, đã triệt hạ và xóa tên ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ra khỏi bản đồ hành chính.

b, Khởi nghĩa Yên Thế 

a) Nguyên nhân:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.

b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).

c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)

d) Hoạt động chủ yếu:

- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.

- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.

- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.

- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.

e) Kết quả, ý nghĩa:

- Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

- Ý nghĩa:

+ Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

+ Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ....

+ Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.

f) Nguyên nhân thất bại:

- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.

- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.

 

+ Các nước trực tiếp tham chiến và là chiến trường chính của chiến tranh (Nga, Đức, Pháp, Áo-Hung) con số thiệt hại về người rất lớn;

+ Nước Anh là một quốc đảo, địa thế tách khỏi lục địa châu Âu nên thiệt hại về chiến tranh ít hơn nhiều so với các nước khác,...

+ Nước Mỹ giai đoạn đầu không trực tiếp tham chiến, lại ở xa chiến trường châu Âu nên mức độ thiệt hại về người ít nhất.

+ Số liệu người chết của nước Nga cũng lí giải tại sao nước Nga suy yếu và nhân dân Nga bất mãn tột độ với Chính phủ Nga hoàng khi đẩy nước Nga trở thành một bên tham chiến. Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. 

đúng ko cô?

19 tháng 4

Dưới đây là một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỷ X:

1. Cuộc khởi nghĩa của các quân chủ người Hy Lạp chống lại Đế chế Ba Tư (499-449 TCN): Cuộc khởi nghĩa này được dẫn đầu bởi các thành phố-trạm Hy Lạp ở châu Á Nhỏ, chống lại sự thống trị của Đế chế Ba Tư. Kết quả là thành công đầu tiên trong việc giành lại độc lập cho vùng đất Hy Lạp, tuy nhiên, nó cũng làm tăng sức mạnh của Athens và Sparta, dẫn đến cuộc xung đột giữa hai thành phố-trạm này.

2. Cuộc khởi nghĩa Spartacus (73-71 TCN): Dẫn đầu bởi Spartacus, một nô lệ La Mã, cuộc khởi nghĩa này là một cuộc nổi dậy lớn nhất của nô lệ La Mã chống lại Đế chế La Mã. Mặc dù cuộc khởi nghĩa này không thành công cuối cùng, nhưng nó đã tạo ra một sự nổi lên mạnh mẽ và là một biểu tượng của cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.

3. Cuộc khởi nghĩa Trưng Trắc và Trưng Nhị (40-43): Cuộc khởi nghĩa này được dẫn đầu bởi hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị, nổi lên chống lại sự thống trị của nhà Hán ở vùng Đại Việt (nay là Việt Nam). Mặc dù cuộc khởi nghĩa này chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn, nhưng nó đã ghi dấu ấn trong lịch sử dân tộc và là biểu tượng của sự đấu tranh cho độc lập và tự do của người Việt.

Những cuộc khởi nghĩa này đã góp phần tạo ra những thay đổi lớn trong lịch sử và chính trị của các quốc gia, đồng thời cũng làm nổi bật những giá trị về tự do và công bằng trong xã hội.

DT
9 tháng 4

Môi trường biển đảo của Việt Nam có những đặc điểm nổi bật sau:

- Đa dạng sinh học: Môi trường biển đảo Việt Nam giàu có về sinh vật biển, bao gồm nhiều loài cá, san hô, rong biển và các loài sinh vật khác. Các hệ sinh thái này không chỉ quan trọng về mặt sinh thái mà còn góp phần vào ngành du lịch và ngư nghiệp.

- Địa hình phức tạp: Vùng biển đảo có địa hình đa dạng từ bãi cát, rạn san hô đến núi đá, tạo nên những cảnh quan tự nhiên hấp dẫn nhưng cũng dễ bị tổn thương.

- Tác động của biến đổi khí hậu: Tăng mực nước biển, bão lớn và hiện tượng thời tiết cực đoan đang làm tăng nguy cơ xói mòn và mất mát đa dạng sinh học.

Vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam bao gồm:

- Ô nhiễm môi trường: Rác thải nhựa và chất thải công nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ sinh thái biển.

- Khai thác quá mức: Hoạt động đánh bắt cá và khai thác tài nguyên biển không bền vững làm suy giảm nguồn lợi thủy sản.

- Xâm hại sinh cảnh: Các hoạt động xây dựng và phát triển du lịch có thể làm suy thoái các hệ sinh thái quan trọng như rạn san hô và các khu vực bảo tồn.

Bản thân em có thể làm những việc sau để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo:

- Giảm thiểu rác thải nhựa: Hạn chế sử dụng túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần.

- Tham gia các chiến dịch làm sạch biển: Tham gia hoặc tổ chức các sự kiện nhằm thu gom rác thải tại các bãi biển và khu vực ven biển.

- Tuyên truyền và nâng cao nhận thức: Chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển đối với bạn bè và cộng đồng.

- Hỗ trợ du lịch bền vững: Ưu tiên chọn các hoạt động du lịch không gây hại cho môi trường và hỗ trợ cộng đồng địa phương.

- Thực hành tiêu dùng có trách nhiệm: Lựa chọn sản phẩm từ nguồn gốc bền vững và hỗ trợ các sản phẩm thân thiện với môi trường.