K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

a) Gọi AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(D\in BC\right)\)

Qua B vẽ đường thẳng song song với AD cắt AC tại M

Ta có: \(\widehat{ABM}=\widehat{BAD};\widehat{AMB}=\widehat{DAC}\)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(vì AD là phân giác \(\widehat{BAC}\))

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\) nên \(\Delta\)ABM cân tại A)

Từ đó có AM=AB=c. \(\Delta\)ABM có: MB<AM+AB=2c

\(\Delta\)ADC có: MB//AD, nên \(\frac{AD}{AB}=\frac{AC}{MC}\) (hệ quả định lý Ta-let)

do đó \(AD=\frac{AC}{MC}\cdot MB< \frac{AC}{AC+AM}\cdot2bc=\frac{2bc}{b+c}\)

b) Cmtt câu a) ta có: \(\hept{\begin{cases}y< \frac{2ca}{c+a}\\z< \frac{2ab}{a+b}\end{cases}}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\\\frac{1}{y}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)\\\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}\)

15 tháng 4 2020

a lớp 9 cũng chịu e =))

8 tháng 4 2020

Gọi độ dài quãng đường AB là s \((s\in N*)\)

=> Thời gian ô tô đi từ A đến B là : s/50 (h)

Thời gian ô tô đi từ B và A là : s/50-10 =s/40(h)

Theo bài ra ta có pt : \(\frac{s}{50}+\frac{s}{40}=9\)

\(\Leftrightarrow5s+4s=1800\)

\(\Leftrightarrow s=\frac{1800}{4+5}=200\left(km\right)\)

....

20 tháng 4 2020

Cam ổn nha

8 tháng 4 2020

hong biet gi het

8 tháng 4 2020

TL:

Câu hỏi là gì vậy ?

8 tháng 4 2020

\(3(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^16 +1) \)

\( = (2^2-1)(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^16+1)\)

\( = (2^4-1)(2^4+1)(2^8+1)(2^16+1) \)

\( = (2^8-1)(2^8+1)(2^16+1) \)

\(= (2^16 -1)(2^16+1) = 2^32 - 1\)

8 tháng 4 2020

3(2^2 +1) (2^4 +1 ) (2^8 +1) (2^16 +1)

= (4-1)(2^2+1)(2^4 +1)(2^8+1)(2^16+1)

= [(2^2-1)(2^2+1)] (2^4+1) (2^8+1)(2^16+1)

=(2^4 -1)(2^4+1)(2^8+1)(2^16+1)

=(2^8-1)(2^8+1)(2^16+1)

= (2^16-1)(2^16+1)

= 2^23 -1 

Chúc bạn học tốt

12 tháng 4 2020

a) Xét \(\Delta\)ABC ta có : 

M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC 

=> MN là đường trung bình 

=> MN//BC , MN = 1/2 BC (1)

=> MNCB là hình thang 

b) Xét tam giác ABC ta có : 

N , P là trung điểm AC , BC (2)

=> NP là đường trung bình 

Từ (1) và (2) => MNPB là hình bình hành

11 tháng 4 2020

Mình giải hơi ngu ,mong bạn thông cảm !!!

Ta có : GA. CF = CD . AD 

Mà CD , AD là không đổi khi F di chuyển trên BC ( đpcm)

8 tháng 4 2020

Bạn kiểm tra lại đề nhé

10 tháng 4 2020

a, \(\left(x-2\right)^2-\left(x+3\right)^2-4\left(x+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-\left(x^2+6x+9\right)-4x-4=5\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-6x-9-4x-4=5\)

\(\Leftrightarrow-14x-9=5\)

\(\Leftrightarrow-14x=14\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy....

b, \(\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)-\left(x-1\right)^2-3x\left(x-5\right)=-44\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-3^2-\left(x^2-2x+1\right)-3x^2+15x=-44\)

\(\Leftrightarrow4x^2-9-x^2+2x-1-3x^2+15x=-44\)

\(\Leftrightarrow-10+17x=-44\)

\(\Leftrightarrow17x=-34\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy....

c, \(\left(5x+1\right)^2-\left(5x+3\right)\left(5x-3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow\left(5x\right)^2+10x+1-\left[\left(5x\right)^2-3^2\right]=30\)

\(\Leftrightarrow\left(5x\right)^2+10x+1-\left(5x\right)^2+9=30\)

\(\Leftrightarrow10x+10=30\)

\(\Leftrightarrow10x=20\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy....

d, \(\left(x+3\right)^2+\left(x-2\right)\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9+x^2-4-2\left(x^2-4x+4\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+5-2x^2+8x-8=7\)

\(\Leftrightarrow14x-3=7\)

\(\Leftrightarrow14x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{14}=\frac{5}{7}\)

Vậy...

12 tháng 4 2020

câu hỏi đây

8 tháng 4 2020

\((1-m)x = m^2 - 1\)

\(\left(+\right)1-m\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

Pt có nghiệm duy nhất : 

\(x=\frac{m^2-1}{1-m}=\frac{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}{1-m}=-m-1\)

\(\left(+\right)1-m=0\Leftrightarrow m=1\)

\(Pt\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng )

Vậy \(m\ne1\)pt có nghiệm duy nhất \(x=-m-1\)

\(m=1\) pt đúng với mọi nghiệm \(x\in R\)