K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

2 ước

Ai tích mk mk sẽ tích lại

2 tháng 12 2016

theo công thức :

số ước của ax là : x + 1 ( ước )

=> số ước của A hay 35 là :

5 + 1 = 6 ( ước )

Đáp số : 6 ước

2 tháng 12 2016

( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) + ... + ( x + 28 ) = 225

= ( x + x + x + ... + x )  + ( 1 + 4 + 7 + ... + 28 ) = 225

x * 10 + 145 = 225

x * 10 = 225 - 145

x * 10 = 80

x = 80 : 10

x = 8

Mk nhanh nhất đó 

2 tháng 12 2016

bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 10 ở đâu ra vậy

2 tháng 12 2016

2-7= âm 5

ai đúng thì k mk nha

chúc các bạn may mắn 

2 tháng 12 2016

2-7=-5

ngu nhu chua

2 tháng 12 2016

72-3x=5x+8

=>3x+5x=72-8

=>8x=64

=>x=8

2 tháng 12 2016

 => 72 = 5x+3x+8.

=> 64 = 8x.

=> x =8.

2 tháng 12 2016

=>5x=-60

=>x=-12

Ai tích mk mk sẽ tích lại

2 tháng 12 2016

gọi số có ba chữ số đó là abc ( abc \(\in\)N )

ta có :

abc = 7k + 1 = 8m + 1 = 9n + 1

=> abc - 1 = 7k = 8m = 9n

=> abc - 1 chia hết cho 7k , 8m , 9n

=> abc - 1 là BC ( 7k , 8m , 9n )

BCNN ( 7 , 8 , 9 ) = 7 . 8 . 9 = 504

=> k = 72 ; m = 63 ; n = 56

Vì B ( 504 ) không có số nào là số có 3 chữ số ngoài 504

vậy số cần tìm là 504

2 tháng 12 2016

Gọi số cần tìm là a

Vì (a-1) chia hết cho 7

    (a -1) chia hết cho 8

    (a -1) chia hết cho 9

Vậy a-1 là BC(7,8,9)

7=7      8 =23        9 =32

BC =7.8.9 = 504

a =[0;504;....]

2 tháng 12 2016

Gọi ƯCLN(a x b; a2+b2) là d

=> a x b chia hết cho d => a2+2a x b+b2 chia hết cho d

a2+b2 chia hết cho d

=> a x b chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d

Kết hợp (a;b)=1

=> d=1

=> ƯCLN(a x b; a2+b2) = 1

k cho mình nha!

2 tháng 12 2016

ƯCLN(ab, a2 + b2) = 1

2 tháng 12 2016

Ta có :

20 = 22 . 5

25 = 52

20 = 3 . 2 . 5

=> BCNN (10,25,30)  = 22 . 3 . 52 = 300

2 tháng 12 2016

300

tk mk nha

rồi mk sẽ tk lại

hứa đấy

2 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN (2n + 3 ; 4n + 8)

=> 2n + 3 chia hết cho d

     4n + 8 chia hết cho d

=> 2. (2n + 3) chia hết cho d

     1. (4n + 8) chia hết cho d

=> 4n + 6 chia hết cho d

     4n + 8 chia hết cho d

=> 4n + 8 - (4n + 6) chia hết cho d

     4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

                2     chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư(2) = {1 ; 2}

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2 => d = 1

=> ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4) = 1

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.