K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

Vì điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên :

OA = OB = AB : 2 = 12 : 2 = 6 ( cm )

Vậy , OA =OB = 6 cm .

Vì M là trung điểm của OA nên :

OM = MA = OA : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

Vậy , OM = MA = 3 cm .

Vì điểm N là trung điểm của đoạn thẳng OB nên :

ON = NB = OB : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

Vậy , ON = NB = 3 cm .

Vì điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB , điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA , điểm N là trung điểm của đoạn thẳng OB nên điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN nên :

MN = OM . 2 = ON . 2 = 3 . 2 = 6 ( cm )

Vậy , MN = 6 cm .

Nếu bạn nào thấy đúng , nhớ k cho mình nha !

26 tháng 12 2017

MN bằng 6 cm

26 tháng 12 2016

Ta có : A = 21+22+......+22010

               =2(1+2)+......+22009(1+2)

               = 2.3+ .......+22009.3

               =3(2+......22009) chia hết cho 3

còn các câu sau bạn làm tương tự, có mẹo đó

26 tháng 12 2016

sau đay là mẹo:

Khi bạn đặt thứa số chung thi bạn lấy 1 công với 2 hoặc 3( tùy vào đề bài) sau đó ban công bao nhiêu ssoo mà được két quả bằng số đề bảo chứng minh chia hết rồi từ đó quyết định gộp bao nhiêu ssos hạng vào 1 nhóm

26 tháng 12 2016

\(A=2^{2010}-1\) cái này cần trả lời tiếp

\(\left(A+1\right).5^{2010}=\left(2^{2010}-1+1\right).5^{2010}=2^{2010}.5^{2010}=10^{2010}=\left(10^{1005}\right)^2=dpcm\)

26 tháng 12 2016

Bạn phải cho thời gian xe 2 ( b ) đến trước xe 1 ( a ) mới giải được . 

26 tháng 12 2016

=68:[2025-(2009-1.1)]

=68:[2025-(2009-1)]

=68:[2025-2008]

=68:17=4

26 tháng 12 2016

Ta co:Ixl=3 => x=3 hoac x=-3

        lyl=4 => y=4 hoac y=-4

+Truong hop 1:

Thay x=3

       y=4

=>x+y=3+4=7

+Truong hop 2:

Thay x=-3

       y=4

=> x+y=-3+4=1

+Truong hop 3

Thay x=3

        y=-4

=> x+y=3+-4=-1

+Truong hop 4

Thay  x=-3

       y=-4

=>x+y=-3+-4=-7

Vay x+y=1;-1;7;-7

          

26 tháng 12 2016

là 7 bạn nhé

26 tháng 12 2016

a)O                               A          C                    B

    |--------------------------------|------------|----------------------|

b)Vì 2 tia OA và OB cùng nằm trên tia Ox, mà OA<OB(3cm<6cm)

=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.

c)Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

=>OA+AB=OB

     3  +AB=  6

=>       AB=6-3=3cm

d)Vì OA=3cm;AB=3cm

=>OA=AB(1)

Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B(2)

Từ(1) đến(2)=> điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

e)Vì 2 đoạn thẳng OC và OB cùng nằm trên tia Ox

Mà OC<OB(4cm<6cm)

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm O và B(1)

=>CB=OB-OC

    CB=6-4

=>CB=2cm

Vì OC=4cm;CB=2cm

=>OC>CB(2)

Từ(1) đến(2) => điểm C không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB.

    O                           A             C             B                                                                                         x

a) |------------------------|-----------|------------|---------------------------------------------------------------------------------

b) Trên tia Ox có OA < OB ( 3 cm < 6 cm )

=> A nằm giữa hai điểm O và B ( 1 )

c) Từ ( 1 ) => OA + AB = OB 

Thay số : 3 + AB = 6

=> AB = 6 - 3

=> AB = 3 cm

d) Vì \(\hept{\begin{cases}\text{A nằm giữa hai điểm O và B }\\OA=AB=3cm\end{cases}}\)nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB

e) Trên tia Ox có OA < OC < OB ( 3 cm < 4 cm < 6 cm )

=> C nằm giữa hai điểm A và B

Trên tia Ox có OA < OC ( 3 cm < 4 cm )

=> A nằm giữa hai điểm O và C

=> OA + AC = OC

Thay số : 3 + AC = 4

=> AC = 4 - 3

=> AC = 1 cm 

Trên tia Ox có OC < OB ( 4 cm < 6 cm )

=> C nằm giữa hai điểm O và B

=> OC + CB = OB

Thay số : 4 + CB = 6

=> CB = 6 - 4

=> CB = 2 cm 

Vì \(\hept{\begin{cases}\text{C nằm giữa hai điểm A và B }\\CA\ne CB\left(1cm\ne2cm\right)\end{cases}}\)nên C không là trung điểm của đoạn thẳng AB

26 tháng 12 2016

bằng 5^21

26 tháng 12 2016

Lớp 6 ta đã học về lũy thừa 

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a :

 an = a . a . a . a  .a . a . a . a ... a ( có n thừa số )

Với \(n\ne0\)

Trương hợp này viết gọn lũy thừa có

Số chữ số 5 là 21

Viết được 521