K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
18 tháng 8 2021

ta có : \(2^x+2^y=2^x\left(1+2^{y-x}\right)=2^2\times5\)

mà do y>x nên \(1+2^{y-x}\text{ chắc chắn là số lẻ nên ta có }\hept{\begin{cases}2^x=2^2\\2^{y-x}+1\end{cases}=5}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}\)

NM
18 tháng 8 2021

nếu mình không nhầm đây là bài lớp 10 chứ nhỉ

undefined

a. ta có \(MA^2=\frac{AB^2+AC^2}{2}-\frac{BC^2}{4}\Rightarrow BC=2\sqrt{47}\)

ta có \(cosBAC=\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=-\frac{11}{12}\)\(\Rightarrow BAC=arccos\left(-\frac{11}{12}\right)\)

.b BC mình đã tính ở trên và bằng \(2\sqrt{47}\)

c.ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.ÁCsinBAC=\frac{1}{2}\times6\times8\times\frac{\sqrt{23}}{12}=2\sqrt{23}cm^2\)

18 tháng 8 2021

Rút gọn 0xyz=0

bậc 1,

hệ số 0

HT

18 tháng 8 2021

à bạn ơi kết quả là 4 nha

18 tháng 8 2021

mình hông bít nhá châu anh cho mình cách giải nhá

18 tháng 8 2021

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}.\)

\(\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1.\)(cộng 2 vế cho 3)

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{2008}{2008}+\frac{x+3}{2007}+\frac{2007}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{2000}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{1999}{1999}+\frac{x+12}{1998}+\frac{1998}{1998}.\)

\(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}.\)

\(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)

x+2010=0

x=-2010

18 tháng 8 2021

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{x+1}{2009}\right)+\left(1+\frac{x+2}{2008}\right)+\left(1+\frac{x+3}{2007}\right)\)

\(=\left(1+\frac{x+10}{2000}\right)+\left(1+\frac{x+11}{1999}\right)+\left(1+\frac{x+12}{1998}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x=2010}{1998}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}\)

\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2010=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2010\)

NM
18 tháng 8 2021

ta có :

\(3^3=27< 3^x< 3^5=3.81\)

Vậy \(3< x< 5\)

Ta có số cái xà An tập mỗi ngày trong 7 ngày lập thành một cấp số cộng có 7 số hạng với công sai là 4, tổng là 119. Do đó, áp dụng công thức, ta có số hạng đầu tiên của dãy = (119 x 2 / 7 – 6 x 4) / 2. Số cái xà An tập trong ngày đầu tiên là đáp án của phép tính đó là 5″.

bài này anh mình làm rồi :)))))

 An tập mỗi ngày trong 7 ngày lập thành một cấp số cộng có 7 số hạng với công sai là 4, tổng là 119. Do đó, áp dụng công thức, ta có số hạng đầu tiên của dãy = (119 x 2 / 7 – 6 x 4) / 2. Số cái xà An tập trong ngày đầu tiên là đáp án của phép tính đó là 5″.

18 tháng 8 2021

a)   x2 + x = 0

=>   x( x+ 1 ) = 0

=>  x  = 0 

hoặc x = -1 

b)  b, (x-1)x+2 = (x-1)x+4

=>  x + 2    =   x  + 4 

=> 0x = 2 ( ktm)

Vậy ko có giá trị x nào thoả mãn đk 

18 tháng 8 2021

d) Ta có: x-1/x+5 = 6/7

=>(x-1).7 = (x+5).6

=>7x-7 = 6x+ 30

=> 7x-6x = 7+30

=> x = 37

Vậy x = 37

e, x2/ 6= 24/25

=>  x . 25 = 6 . 24

 ⇒x2.25=144

⇒x2=144÷25

⇒x2=5,76=2,42=(−2,42)

⇒x∈{2,4;−2,4}

Vậy 

18 tháng 8 2021

\(C=\left(y+1\right)^2+\left|3-2x\right|-11\ge-11\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3/2 ; y = -1

Vậy GTNN của C bằng -11 tại x = 3/2 ; y = -1