K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

 ( 9x - 21 ) : 3 = 2

=9x - 21          = 2 x 3 = 6

=9x                 = 21 + 6 = 27

=x                   =27 : 9 = 3

25 tháng 6 2017

bằng 27 đó bởi vì (9x -21) :3 =2 ta lấy 2 x 3 để tính tổng trong dấu ngoặc mà 2 x 3 = 6 thì tổng trong dấu ngoặc =6 vậy x - 21 =6 thì tà lấy 6 + 21 = 27 vậy kết quả = 27

25 tháng 6 2017

math erroc

25 tháng 6 2017

Tổng các chữ số của \(10^{2005}+2\)là:
1+0*2005+2=3.

Mà 3 chia hết cho 3 và 3 ko chia hết cho 9.

=>\(10^{2005}+2\)chia hết chop 3 nhưng ko chia hết cho 9.

Vậy.......

25 tháng 6 2017

a,

Gọi 3 số tự nhiên lt đó là a, a+1, a+2, ta có tổng chúng là:

a + a + 1 + a + 2 = 3a + 3 

Mà 3a \(⋮3;3⋮3\)

=> 3a + 3 \(⋮3\)

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

b, 

Gọi 4 số tn lt đó lần lượt là a, a+1, a+2, a+3, ta có tổng chúng là:ư

a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = 4a + 6 = 4a + 4 + 2 

Mà \(4a⋮4;4⋮4\), 2 chia 4 dư 2 

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 mà chia 4 dư 2

c, 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+11, ta có tích chúng là:

a[a + 1] 

*Nếu a chẵn thì đương nhiên a[a + 1] chia hết cho 2

* nếu a lẻ thì a + 1 sẽ chia hết cho 2 nên a[a + 1] chia hết cho 2

Vậy tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

d, 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1, a+2, ta có tích chúng là:

a[a+1][a+2]

* cm a[a+1][a+2] chia hết cho 2

** nếu a lẻ thì a + 1 chia hết cho 2 => a[a+1][a+2] chia hết cho 2

** nếu a chẵn thì a và a+2 chia hết cho 2 => a[a+1][a+2] chia hết cho 2

Vậy a[a+1][a+2] chia hết cho 2

* cm a[a+1][a+2] chia hết cho 3

Ta có mọi số tự nhiên đều có dạng 3k, 3k+1 hoặc 3k + 2

** nếu a = 3k => a chia hết cho 3 => a[a+1][a+2] chia hết cho 3

** nếu a = 3k + 1 => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => a[a+1][a+2] chia hết cho 3

** nếu a = 3k + 2 => a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 => a[a+1][a+2] chia hết cho 3

Vậy a[a+1][a+2] chia hết cho 3

Kết luận: tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 và 3

e, 

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= 2[1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260\(⋮2\)

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= [2 + 22 + 23] + 24[2 + 22 + 23] + 28[2 + 22 + 23] + ... + 256[2 + 22 + 23]

= 14 + 24.14 +... + 256.14

= 7 . 2[1 + 24 + ... + 256\(⋮7\)

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= [2 + 22 + 23 + 24] + 25[2 + 22 + 23 + 24] + ... +255[2 + 22 + 23 + 24

= 30 + 25.30 + ... + 255.30

= 5.6 + 25.5.6 + ... + 255.5.6

= 5[1.6 + 25.6 + ... + 255.6] \(⋮5\)

2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 

= [2 + 22 + 23 + 24] + 25[2 + 22 + 23 + 24] + ... +255[2 + 22 + 23 + 24

= 30 + 25.30 + ... + 255.30

= 15.2 + 25.15.2 + ... + 255.15.2

= 15[1.2 + 25.2 + ... + 255.2]\(⋮15\)

Vậy 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 chia hết cho 2,5,7,15

g, 

102005 - 1 = 1000....000 - 1 [có 2005 chữ số 0]

               = 999.....9999 [2004 chữ số 9] 

Mà 999.....9999 \(⋮9\)[vì 9.2004 chia hết cho 9]

=> 102005 - 1 chia hết cho 9

Mà một số chia hết cho 9 sẽ chia hết cho 3 [VD: 9k = 3.3.k chia hết cho 3]

=> 102005 - 1 chia hết cho 3

Vậy 102005 - 1 chia hết cho 3 và 9

h, 

Ta có:

102005 + 2 = 102005 - 1 + 3

Mà 102005 - 1 chia hết cho 3 [chứng minh trên]

Lại có: 3 chia hết cho 3

=> 102005 + 2 chia hết cho 3

Mà 102005 + 2 = 9999....9 + 3 = 1000000000.....2 [2004 chữ số 0] có tổng các chữ số là:

1 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 không chia hết cho 9

Vậy 102005 + 2 không chia hết cho 9 [mình nghĩ bạn ghi đề nhầm]

13 tháng 10 2018

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

  • Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  
  • Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

25 tháng 6 2017

Tương tự 2 câu A và B ta có: \(\left|a\right|\ge0,\forall a\Rightarrow-\left|a\right|\le0,\forall a\)Do đó:

\(C=-\left|x+\frac{2}{5}\right|\le0\)Vậy maxC = 0 khi \(x=-\frac{2}{5}\)

\(D=-\left|3x-2\right|+\frac{5}{17}\le\frac{5}{17}\)Vậy maxD = \(\frac{5}{17}\)khi \(x=\frac{2}{3}\)

25 tháng 6 2017

cảm ơn bạn nhiều lắm luôn á

25 tháng 6 2017

\(\frac{2}{3}\) .\(\frac{3}{4}\)\(\le\)\(\frac{x}{18}\) \(\le\)\(\frac{7}{3}\).\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{2}\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{9}\)

\(\frac{9}{18}\le\frac{x}{18}\le\frac{14}{18}\)

\(\Rightarrow x\in\){9:10;11;12;13;14}

25 tháng 6 2017

\(\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right)\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\)

\(\frac{2}{3}.\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{3}.\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}.\frac{11}{12}\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{9}\)

\(\frac{11}{18}\le\frac{x}{18}\le\frac{7}{9}\)

\(\frac{11}{18}\le\frac{x}{18}\le\frac{14}{18}\)

Vậy \(x\in\left\{11;12;13\right\}\)

28 tháng 3 2018

\(A=\frac{17}{23}\cdot\frac{8}{16}\cdot\frac{23}{17}\cdot\left(-80\right)\cdot\frac{3}{4}\)\(=\frac{17\cdot4\cdot2\cdot23\cdot16\cdot\left(-5\right)\cdot3}{23\cdot16\cdot17\cdot4}\)

=> \(A=\frac{2\cdot\left(-5\right)\cdot3}{1}=-30\)

\(B=\left(\frac{13}{23}+\frac{1313}{2323}-\frac{131313}{232323}\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{7}{12}\right)\)

=> \(B=\left(\frac{13}{23}+\frac{1313}{2323}-\frac{131313}{232323}\right)\left(\frac{7}{12}-\frac{7}{12}\right)\)

=> \(B=\left(\frac{13}{23}+\frac{1313}{2323}-\frac{131313}{232323}\right)\cdot0=0\)

25 tháng 6 2017

\(a,\)\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+0,75\)

\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

\(x=1\div\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(x=-\frac{5}{3}\)

\(b,\)\(\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{3}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\right)\)

\(\left(\frac{3}{21}-\frac{7}{21}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\left(\frac{7}{28}-\frac{4}{28}\right)\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\frac{3}{28}\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}\div\left(-\frac{4}{21}\right)\)

\(x=-\frac{63}{20}\)

25 tháng 6 2017

\(c,\)\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-0,125\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=1\)

\(x=1\div\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{7}{5}\)

\(d,\)\(\left(\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right)\cdot x=\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\cdot36\)

\(\left(\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right)\cdot x=\left(\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right)\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{1}{56}\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{9}{14}\)

\(x=\frac{9}{14}\div\frac{17}{33}\)

\(x=\frac{9}{14}\cdot\frac{33}{17}=\frac{297}{238}\)

25 tháng 6 2017

Ta luôn biết biểu thức hay 1 số thực âm nằm trong dấu trị tuyệt đối luôn mang giá trị dương. Vì thế, giá trị nhỏ nhất của biểu thức trong trị tuyệt đối chỉ có thể bằng 0. Suy ra:

\(A=\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0,\forall x\in R\)Vậy minA = 0 khi \(x=\frac{1}{2}\)

\(B=\left|x+\frac{3}{4}\right|+2\ge2,\forall x\in R\)Vậy minB = 2 khi \(x=-\frac{3}{4}\)

25 tháng 6 2017

huhu làm ơn cứu mình với

25 tháng 6 2017

mk chỉ có thể nói 1 từ : " chịu ". Khó quá zậy trời ???

25 tháng 6 2017

- 300 chữ số 0

- 300 chữ số 1 

- 300 chữ số 5

- 300 chữ số 9

25 tháng 6 2017

1 giờ người đi từ A đi được là:

1 : 3 = 1/3 ( quãng đường  )

1 giờ người đi từ B đi được là:

1 : 6 = 1/6 ( quãng đường )

Sau số thời gian 2 người gặp nhau là:

1 : ( 1/3+1/6 ) = 2 ( giờ )

Thời điểm 2 người gặp nhau là:

7 giờ  +  2 giờ = 9 giờ

Đ/s:..............

25 tháng 6 2017

Nếu hai người xuất phát lúc 7 giờ thì học gặp nhu lúc số giờ là

       \(3+6+7=16\) giờ \(=4\) giờ chiều

                                               Đáp số ; \(4\) giờ chiều