K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Với a nguyên.

=>Số liền sau a là a+1 và số liền rước a là a-1.

a)

Ta thấy:

(a+1)-a=a+1-a=1.

Mà 1>0.\

=>a+1>a.

Các ý sau cminh tương tự.

4 tháng 12 2017

 số nguyên tố nào cũng thoải mãi

6.x + 4.x - 2.x = 2010

    (6 + 4 - 2).x = 2010

              8 . x = 2010

                    x = 2010 : 8

                    x = 251,25

2 tháng 7 2017

6x+4x-2x=2010

=> (6+4-2)x=2010

=> 8x=2010

=> x=2010:8

=> x=251,25

2 tháng 7 2017

B=\(\frac{12+\frac{4}{3}-\frac{12}{37}-\frac{12}{53}}{3+\frac{1}{3}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2003}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{2003}}\)

  =\(\frac{12+\frac{12}{9}-\frac{12}{37}-\frac{12}{53}}{3+\frac{3}{9}-\frac{3}{37}-\frac{3}{53}}:\frac{4+\frac{4}{17}+\frac{4}{19}+\frac{4}{2003}}{5+\frac{5}{17}+\frac{5}{19}+\frac{5}{2003}}\)

  =\(\frac{12\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{9}-\frac{1}{37}-\frac{1}{53}\right)}{3\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{9}-\frac{1}{37}-\frac{1}{53}\right)}:\frac{4\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}{5\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{2003}\right)}\)

  =\(4:\frac{4}{5}\)

  =\(5\)

2 tháng 7 2017

chơ một ti nhá

3 tháng 7 2017

A = {O;N:L;I;N;E;M;A;T;H}

k mik nha !

kb vs mik luôn

4 tháng 7 2017

\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(b+6\right)\left(a-5\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab-5b+6a-30\)

\(\Leftrightarrow-6a+5b=6a-5b\)

\(\Leftrightarrow5b+5b=6a+6a\)

\(\Leftrightarrow10b=12a\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)

2 tháng 7 2017

Gọi số chia là a, thương là b
Theo bài ra, ta có:

\(ab+12=145\)  \(b\ne1\) \(a;b\in N\)
\(\Leftrightarrow ab=145-12\)
\(\Leftrightarrow ab=133\)
Ta lại có: \(133=1.133=19.7\)
\(\Leftrightarrow ab=1.133=19.7\)
Xét \(ab=1.133\)
Vì \(b\ne1\) \(\Leftrightarrow a=1\) ; \(b=133\)
Thay vào phép chia, ta có:
\(145:1=133\) ( dư \(12\)) [ Vô lý]
Xét \(ab=19.7\)
* Giả sử \(a=19\) ; \(b=7\)
Thay vào phép chia, ta có:
\(145:19=7\)(dư 12 ) [ Đúng]
* Giả sử \(a=7\) ; \(b=19\)
Thay vào phép chia, ta có:
\(145:7=19\) ( dư 12) [ Vô lý]
Vì số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư. Mà \(7< 12\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=19\\b=7\end{cases}}\) thì thỏa mãn bài toán
Vậy số chia bằng \(19\) và thương bằng \(7\) thì thỏa mãn điều kiện bài toán.
Chúc bạn học tốt ^^

 

2 tháng 7 2017

ukm....

Khó nhỉ