K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

cho thời gian giang về nhà là 15'

xem vận tốc của Giang là 500m/15 phút

thời gian giang đến trường khi về nhà lấy vở là

7h30p - 6h30p = 1h

vì giang đến muộn mất 15 p do về lấy vở nên thời gian dự dịnh đi đến trường của giang là

60p - 15p = 45p

45p = 15p x 3

quãng đường từ nhà đến trường giang là :

500 x 3 = 1500 m

đổi 1500m = 1,5 km

đáp số 1,5 km

18 tháng 8 2017

Huyền viết: A và B

Thu viết: X = A + B; Y = A.B

Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB

Thảo tìm: 

TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ 

TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn 
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ 
* Mình làm thấy cũng hợp lí :v (Mới đầu nhìn đề tưởng nhắc Huyền Thu

18 tháng 8 2017

k cho mk nha 

18 tháng 8 2017

trả lời giải ra nhé

18 tháng 8 2017

92n+1+1 = 9.92n +1 = 9.81n +1

=> 81n luôn có số tận cùng là 1 (1)

=> Vì 9.81 có chữ số tận cùng = 9 nên 9.81n cũng có chữ số tận cùng là 9 // cũng có thể giải thk theo (1) nên 9.81n có chữ số tận cùng là 9

=> 9.81n + 1 có chữ số tận cùng là 9 thêm 1 = 0 \(⋮10\)nên 92n+1 + 1 cũng \(⋮10\)

16 tháng 11 2017

Mình có nghe nói là 2 nhà toán học Alfred North Whitehead và Bertrand Russell đã chứng minh 1+1=2 trong quyển Principa Mathemaa (tạm dịch: nền tảng của toán học). Họ đã mất hơn 360 trang để chứng minh điều này. Thầy giáo bạn gãi đầu là phải. 

Phép chứng minh này dựa trên một bộ 9 tiên đề về tập hợp gọi tắt là ZFC (Zermelo–Fraenkel). Rất nhiều lý thuyết số học hiện đại dựa trên những tiên đề này. Nếu có người chứng minh được một trong những tiên đề đó là sai (VD: 2 tập hợp có cùng các phần tử mà vẫn không bằng nhau) thì rất có thể dẫn đến 1+1 != 2

A = {1 ; 3; 5 ; 7 ; 9}

k mk nha

Đề bài :

Viết tập hợp có các phần tử là số lẻ có 1 chữ số.

Trả lời :

A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

\(a.225=3^2\cdot5^2\)

Số lượng ước của 225 :( 2+1 ) x ( 2+1 ) = 9 ( ước )

\(b.82=2\cdot41\)

Số lượng ước của 82 : ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) = 4 ( ước )

\(c.600000=2^6\cdot3\cdot5^5\)

Số lượng ước của 600000 : ( 6 + 1 ) x ( 1 + 1 ) x ( 5 + 1 ) = 84 ( ước ) 

18 tháng 8 2017

84 ước