K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Nhâm Ngọ, năm thứ tư [1042]… Ban “Hình thư”. Trước kia, việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai Trung tư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách “Hình thư” của một triều đại, để cho người xem...
Đọc tiếp

“Nhâm Ngọ, năm thứ tư [1042]… Ban “Hình thư”. Trước kia, việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai Trung tư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách “Hình thư” của một triều đại, để cho người xem dễ hiểu. Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện”.

(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, HN, 1998, tr.263)

a. Bộ luật Hình thư ra đời nhằm giải quyết những bất cập, hạn chế trong việc xét xử, kiện tụng trước đó.

b. Bộ luật Hình thư được ban hành vào thế kỉ XI dưới vương triều nhà Trần.

 

c. Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta và còn được lưu giữ nguyên vẹn đến ngày nay.

d. Bộ luật Hình thư được ban hành giúp cho việc xử án trong nước được rõ ràng và thuận lợi hơn.

1
9 giờ trước (22:00)

a. Đúng. Bộ luật Hình thư được ra đời nhằm giải quyết những vấn đề, hạn chế trong việc xét xử, kiện tụng trước đó.
b. Sai. Bộ luật Hình thư được ban hành vào thế kỉ XI dưới vương triều nhà Lý, không phải là nhà Trần.
c. Sai. Mặc dù Hình thư là một bộ luật quan trọng, nhưng không được lưu giữ nguyên vẹn đến ngày nay. Có rất ít tài liệu về Hình thư còn tồn tại và hiểu biết về nó chủ yếu dựa trên các tài liệu lịch sử và di chỉ còn lại.
d. Đúng. Bộ luật Hình thư được ban hành nhằm giúp cho việc xử án trong nước được rõ ràng và thuận lợi hơn.

20 giờ trước (10:43)

 Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Chăm-pa

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

 

 

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển

THỰC DÂN PHÁP