K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xã hội 

nhà Đường chia lại đơn vị hành chính, đổi tên Giao Châu thành An Nam Đô Hộ Phủ

siết chặt bộ máy cai trị đến cấp huyện

sửa sang các đường giao thông, xây thành tăng quân, để nhanh chống đàn áp chiến tranh nhân dân

khiến cho nhân dân sống khổ cực

 Trong thời nhà Đường, Phật giáo có tác động chủ yếu đến văn hóa Trung Quốc, và nhiều giáo phái bản địa trở nên nổi bật. Tuy nhiên, về sau triều đình đã ngược đãi Phật giáo và tôn giáo này đã suy giảm tầm ảnh hưởng. Mặc dù chính phủ và triều đình nhà Đường suy sụp trong thế kỷ IX, song nghệ thuật và văn hóa vẫn tiếp tục phát triển.

11 tháng 4 2020

Nhà Đường với kinh đô Trường An (là thành phố đông dân nhất thời bấy giờ, nay là Tây An) được các nhà sử học coi là đỉnh cao trong văn minh Trung Hoa; ngang bằng hoặc vượt trội hơn so với thời kì đầu nhà Hán — một thời kì hoàng kim của văn minh thế giới.

Lãnh thổ của nhà Đường rất rộng lớn, lúc cực thịnh đạt gấp rưỡi lãnh thổ của nhà Hán nhờ có lực lượng quân đội hùng mạnh và các cuộc chinh chiến quân sự. Trong hai cuộc điều tra trong thế kỷ VII và thế kỷ VIII, dân số trên lãnh thổ nhà Đường được ước tính lên đến 50 triệu người (đây mới là dân số dựa trên số hộ trong sổ sách, dân số thực có thể còn gấp đôi như vậy).[2][3][4]a[›] Và, khi bộ máy nhà nước đi xuống và không thể điều tra dân số một cách chính xác trong thế kỷ IX, con số ước tính là 80 triệu người.[5][6] Với số dân lớn như vậy, nhà Đường có một lực lượng quân đội hùng mạnh với binh lính chuyên nghiệp và những thương nhân buôn bán, trao đổi hàng hóa trên toàn bộ khu vực châu Á dọc theo Con đường Tơ lụa nổi tiếng. Nhiều nước khác nhau đã triều cống cho triều đình nhà Đường, nhà Đường cũng chinh phục hoặc khuất phục một số khu vực rồi đặt chúng dưới quyền cai trị gián tiếp thông qua một hệ thống bảo hộ. Bên cạnh quyền bá chủ về mặt chính trị, nhà Đường cũng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa các nước láng giềng như Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Thời kì nhà Đường phần lớn là một giai đoạn tiến bộ và ổn định, nhưng vào giữa triều đại thì xảy ra loạn An Sử, từ đó nhà Đường ngày càng đi xuống. Giống với nhà Tùy, nhà Đường duy trì bộ máy các quan lại trong triều đình từ các sĩ đại phu thông qua các cuộc thi khoa cử và tiến cử. Trật tự này đã bị suy yếu khi các thống đốc quân sự khu vực được gọi là tiết độ sứ nổi lên trong thế kỷ IX. Văn hóa Trung Quốc phát triển mạnh mẽ và cường thịnh trong thời kì nhà Đường, đây được coi là thời kì đỉnh cao của thi ca, hay thơ Trung Quốc.[7] Hai thi sĩ nổi tiếng nhất Trung Hoa là Lý Bạch và Đỗ Phủ, thuộc về thời kì của Triều đại này, cùng với các họa sĩ nổi tiếng như Hàn Cán, Chương Tuyển và Chu Phương. Có một số lượng lớn các công trình văn học lịch sử, toàn thư và các nghiên cứu về địa lý được hoàn thành trong thời kỳ nhà Đường.

Có nhiều đổi mới đáng được công nhận và chú ý dưới thời nhà Đường, trong đó bao gồm sự phát triển của ngành in mộc bản. Trong thời nhà Đường, Phật giáo có tác động chủ yếu đến văn hóa Trung Quốc, và nhiều giáo phái bản địa trở nên nổi bật. Tuy nhiên, về sau triều đình đã ngược đãi Phật giáo và tôn giáo này đã suy giảm tầm ảnh hưởng. Mặc dù chính phủ và triều đình nhà Đường suy sụp trong thế kỷ IX, song nghệ thuật và văn hóa vẫn tiếp tục phát triển. Triều đình trung ương mục nát nên đã không thể quản lý được nền kinh tế, song việc mậu dịch vẫn không bị ảnh hưởng và thương mại vẫn tiếp tục thịnh vượng.

bài 1 : hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đvăn sau    bến cảng lúc nào cx đông vui. tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nc. xe a, xe e tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. tất cả đều bận rộn.bài 2 : hãy s2 cách diễn đạt trong đvăn trên vs đvăn dưới đây    bến cảng lúc nào cx rất nhiều tàu xe. tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nc. xe to, xe nhỏ nhận hàng về rồi chở hàng ra. tất...
Đọc tiếp

bài 1 : hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đvăn sau

    bến cảng lúc nào cx đông vui. tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nc. xe a, xe e tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. tất cả đều bận rộn.

bài 2 : hãy s2 cách diễn đạt trong đvăn trên vs đvăn dưới đây

    bến cảng lúc nào cx rất nhiều tàu xe. tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nc. xe to, xe nhỏ nhận hàng về rồi chở hàng ra. tất cả đều hđộng liên tục

bài 3 : 2 cách vt dưới đây cs j \(\ne\)nhau. nên chọn cách vt nào ch văn bản biểu cảm và chọn cách vt nào ch văn bản thuyết minh

    c1 : trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm vào loại xinh xắn nhất. cô cs chiếc váy vàng óng, k ai đẹp =. áo của cô cx = rơm thóc nếp vàng tươi, đc tết săn lại, cuốn từng vòng quanh ng, trông cứ nhao áo len z.

    c2 : trong các loại chổi, chổi rơm vao loại đẹp nhất. chổi đc tết = rơm nếp vàng. tay chổi đc tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.

bài 4 : hãy ch bt phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây đc tạo ra = cách nào và tác dụng của n ntn

    a)     núi cao chi lắm núi ơi

       núi che mặt trời chẳng thấy ng thw!

    b) nc đầy và nc ms thì cua cá cx tấp nập xuôi ngược, thế là bn cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cx bay cả về vùng nx ms để kiếm mồi. suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, cs khi chỉ vì tranh 1 mồi tép, cs nhx a cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng đc miếng nào.

    c) dọc sông, nhx chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nc. [...] nc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại hòa phước.

    d) cả rừng xà nu hàng vạn cây k cs cây nào bị thương. cs nhx cây bị chặt đứt ngang nửa thân mk, đổ ào ào như 1 trận bão. ở chỗ vết thw, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, r dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.

bài 5 : hãy vt 1 đvăn miêu tả ngắn vs ndung tự chọn, trong đó cs dg phép nhân hóa

bài 6 : e hãy tìm 5 câu thơ cs sử dụng phép nhân hóa và nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong câu thơ vừa tìm đc

bài 7 : tìm 1 đvăn cs sử dụng phép nhân hóa và nêu tác dụng của phép nhân hóa đó trong văn bản " cây tre VN " của thép ms

bài 8 : vt 1 đvăn theo chủ đề tự chọn cs sử dụng linh hoạt phép nhân hóa

     

0
10 tháng 4 2020

Các phép so sánh trong đoạn trích là:

→Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.

→Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

*Tác dụng: làm cho những con cá trở nên sinh động hơn, các hoạt động được miêu tả linh hoạt khi được so sánh như là người bơi.

→Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước

*Tác dụng: giúp sự miêu tả về con sông nơi Cà Mau khá là rộng và dài.

→Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

*Tác dụng: phép so sánh được sử dụng hằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật là một khu rừng đước. Giúp cho hình ảnh rừng đước rộng lớn và hùng vĩ hơn.

Chúc bạn học tốt !
k cho mình nha !

11 tháng 4 2020

1. An Dương Vương , Lý Nam Đế , Triệu Việt Vương.

2. George Washington

3. Hán Cao Tổ, Hán vũ Đế, Hán Cảnh Đế, Hán Ai Đế, Hán Văn Đế, Hán Quang Vũ Đế, Vệ Tử Phu, Hán Huệ Đế, Lưu Thiện, Triệu Vũ Vương, Hán Hiến Đế, Hán Chiêu Đế, Lưu Hạ, Hán Tuyên Đế, Hán Hoàng Đế, Hán Linh Đế, Hán Minh Đế, Vương Mãng, Hán Thành Đế, Hán Hòa Đế, Hán Bình Đế.

23 tháng 4 2020

tổng thống đầu tiên của hoa kỳ là .

GEORGE WASHINGTON.

ĐỀ ÔN TẬP VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNGPHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...

Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi

(Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?

Câu 2. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên.

Câu 3. Em hiểu gì về câu nói của thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thỉ chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù”?

Câu 4. Từ bài học về tình yêu với tiếng nói dân tộc - thứ tài sản quý giá nhất của mỗi con người, em hãy nêu những việc làm của mình để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

       Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Hamen. Trong đó có sử dụng một phó từ.( Gạch chân, chú thích)

2
10 tháng 4 2020

Câu 1.

VB: Buổi học cuối cùng

TG: An-phông-xơ Đô-đê

Hoàn cảnh sáng tác :

- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

Câu 2. 

Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng

- Ý nghĩa :  phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động

Câu 3.

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4.

 việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :

- Yêu tiếng nói của dân tộc mình

- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình

- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc

- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..

chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2020

Nguyễn Ngọc Linh cái bài viết đoạn văn ở phần cuối là và.. j vậy b

9 tháng 4 2020

Bạn tham khảo tại đây 

Tả cánh đồng quê em - Dàn ý + 9 bài văn mẫu tả cánh đồng lúa lớp 5 - VnDoc.com

https://vndoc.com/bai-tap-lam-van-lop-5-ta-canh-dong-que-em/download

Tham khảo :

Quê hương tôi ngoài bãi đá bờ đê dòng sông bên lở bên bùi thì còn có cánh đồng lúa là thắng cảnh đẹp. Có thể nó không được thế giới cũng như nhà nước công nhận nhưng nó luôn là cảnh tượng đẹp nhất trong lòng tôi. Còn gì đẹp hơn khi nhìn thấy những cánh đồng lúa rộng thẳng cánh cò bay, một nét đẹp của cội nguồn dân tộc mà mỗi chúng ta nên tìm về để chiêm ngưỡng cũng như gìn giữ nó. Một nét đẹp giản dị mộc mạc mang màu xanh của hòa bình.

Cánh đồng lúa quê tôi mang một màu xanh hòa bình êm dịu bất cứ ai cũng yêu mến khi ngắm nhìn nó. Một hình ảnh quá đỗi quen thuộc của làng quê khiến cho những ai sinh ra ở đây thì sẽ không thể quên được nó. Cánh đồng lúa quê tôi được chia thành những ô nhỏ, những bờ ruộng vuông vắn với bờ cao được những người nông dân đắp cao để ngăn không cho nước chảy ra khỏi ruộng. Những cây lúa cứ thế không lo hết nước sinh trưởng và phát triển tốt.

Khi cây lúa mới được trồng lên ngọn của nó nhỏ nhắn thân mền trước gió, nếu gió to có thể gẫy cây bất cứ lúc nào. Những cây lúa non ấy chỉ khi qua mấy tuần nó sẽ cứng chân lên, xanh tốt và đẹp đẽ. Cái màu xanh non của lúa mới trông thật dễ mến làm sao. Cả đồng lúa mơn man một màu xanh nhẹ nhàng như thế, một màu xanh dịu dàng nhưng không kém phần tinh tế. Có những lúc cơn gió kia vội vàng thổi làm cho đồng lúa như múa reo vì những lá lúa non đua nhau phấp phới như múa như reo hay chính là nó đang vung vẫy nổi dậy để lớn lên?

Khi cây lúa lớn hơn những cây khác mọc lên thành khóm lúa, những khóm lúa có màu xanh đậm hơn, cứng cáp hơn dày dặn hơn. Thân vẫn không thiếu đi độ mềm dẻo khi có những cơn bão trở về từng khóm lúa bám chặt vào đất mặc cho sức gió lúa vẫn phát triển lớn lên. Khi cơn bão qua đi thì cánh đồng lúa không còn thẳng một màu được nữa vì cũng có những cây lúa đã đổ xuống. thế nhưng nó không chết đi mà nó vẫn gượng dậy và phát triển cho ra những hạt thóc vàng mùa bội thu. Cũng có những cây lúa nghiêng ngả đã vững vàng trước sóng gió đứng thẳng được dậy. Thời này là nơi đẹp nhất người ta gọi nó là thời con gái, những hạt thóc đang ấp ủ bên trong những thân lúa, cái món mà lũ trẻ trâu chúng tôi thường hay ăn, mùi của nó thơm thơm, vị của nó ngọt ngào, ngọt cái ngọt riêng của thóc lúa mà không có cái nào giống được. Dân làng tôi gọi nó là đòng đòng, những nhánh đòng đòng dấu mình bên trong thân lúa giống như những cô gái thẹn thùng nép nép ngượng ngùng. Không chỉ thế gọi nó là thời con gái vì lúc này lúa dẻo dai nhất đẹp nhất, nhìn cả cánh đồng với màu xanh đậm ai cũng sẽ chạnh lòng nghĩ về một thời tuổi thơ trên cánh đồng xanh mượt này.

Còn khi đồng lúa có màu vàng đòng nghĩa là lúa đã đến mùa gặt, những bông lúa nặng trĩu trên tay vàng chói như những bông vàng, hạt châu báu của dân làng tôi. Cả đồng lúa tràn ngập sắc vàng, có chỗ vàng tươi, có chỗ lại vàng sẫm, có chỗ vàng xen lẫn xanh. Khi những cơn gió ùa về như nổi nhớ cả cánh đồng rì rào uốn lượn như từng lớp sóng đẩy nhau về phía bờ. Thân lúa lúc này vững chãi, người ta không thể lấy tay nhổ được nữa mà phải lấy liềm cắt. Những bó lúa được xếp thành những lượm lúa nhỏ tuyệt đẹp. Lúa chín đều vui vẻ một mùa bội thu cho nhân dân. Nó giống như hạt ngọc của quê tôi vậy.

Tôi rất yêu cánh đồng quê hương, nó không chỉ là chỗ để nhân dân tăng gia sản xuất mà nó còn là cánh đồng lúa xanh mướt, là cánh đồng tuổi thơ, cánh đồng kỉ niệm của cá nhân tôi cũng như của những người sinh ra trên quê hương cánh đồng lúa. Càng ngày tôi càng nhận thấy vẻ đẹp của nó và tôi biết nó đã chiếm một phần nào đó trong tái tim tôi.

9 tháng 4 2020

v

Bức thư với lời dặn dò ân cần gửi học trò của thầy hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội.

Trong bức thư gửi học trò ngày 13/2, thầy Nguyễn Xuân Khang - Hiệu trưởng trường Marie Curie, Hà Nội - viết: "Các con thân yêu, ngôi trường vắng bóng thầy trò chẳng còn nghĩa lý gì. Buồn. Nhớ”.

Thầy Khang kể ông nhận được thư của học trò Mỹ Linh (lớp 9P2) gửi “ông nội” - tên học sinh đặt cho thầy hiệu trưởng. Mỹ Linh vẽ các bạn học sinh ôm sách, cầm nước sát trùng tay và biển ghi dòng chữ “Tự tin chiến đấu”, thể hiện sự đoàn kết, quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.

Nữ sinh cho rằng kể cả khi học sinh được nghỉ thêm một tuần nữa, các cô, chú vẫn không quản ngại, tiếp tục tiến hành sát khuẩn tất cả hành lang, lớp học, xe buýt… Đến cả bàn ăn, từng nút bàn phím của máy vi tính trong phòng Tin học cũng được vệ sinh cẩn thận.Mỹ Linh viết: "Những ngày ở nhà, con không ngừng cập nhật thông tin về trường trên website và fanpage, có lẽ vì nhớ trường quá. Khó có thể diễn tả được cảm xúc của con khi đọc tin các cô, chú cán bộ, nhân viên tỉ mỉ làm sạch không gian trường tới từng milimét để chuẩn bị đón chúng con đi học trở lại".

"Thật cảm động biết bao khi giữa đại dịch, mọi người trong trường vẫn quyết tâm bảo vệ chúng con khỏi virus corona, đặt sự an toàn của chúng con lên hàng đầu", cô bé viết.

 thầy Nguyễn Xuân Khang cho rằng bức tranh của Mỹ Linh thật sâu sắc. Thầy hiệu trưởng đã viết thư ngỏ động viên học trò, giáo viên, nhân viên của trường.

“Những ngày khó khăn nhất rồi sẽ qua đi. Nếu không có gì thay đổi, ba, bốn ngày nữa là các con sẽ được đến trường, thầy trò, bạn bè gặp nhau. Giải bóng mùa xuân lại tiếp tục. Hàng chục cái cúp long lanh đã về, chờ các con", thầy hiệu trưởng viết.

Hiệu trưởng trường Marie Curie còn căn dặn “để ông nội nói cho mà nghe”: Khi đi học trở lại, nếu bạn nào bị sốt, ho, tạm thời ở nhà và nói bố mẹ đưa đi khám. Có sức khoẻ mới học và chơi hết mình được.

"Những bạn sức khoẻ bình thường thì yên tâm đến trường. Trường đã được các cô, chú vệ sinh sạch sẽ hơn bao giờ hết; cái sạch thấy được đã đành, có cả cái sạch không thấy được là diệt khuẩn... Các con vẫn phải duy trì hai việc cần thiết để tránh nhiễm Covid-19 là rửa tay và đeo khẩu trang thường xuyên trong thời gian ở trường", "ông nội" viết trong thư gửi học trò.

9 tháng 4 2020

Tả lại khu phố hay thôn xóm vào những ngày phòng chống dịch Covid-19 mà bạn

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6: Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu “Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

                             

II.TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm): Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của phép so sánh) trong các câu thơ sau:

a.          Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

      Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                       (Trần Đăng Khoa)

b.         “Quê hương là chùm khế ngọt

             Cho con trèo hái mỗi ngày

             Quê hương là đường đi học

             Con về rợp bướm vàng bay”.

                        ( Đỗ Trung Quân)

Câu  2 (3 điểm) : Viết một đoạn văn ngắn ( 5> 7 câu) tả cảnh thiên nhiên có sử dụng phép tu từ nhân hóa. Gạch chân.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu “Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

7 tháng 4 2020

Em chỉ cần vẽ hình rồi vẽ các tua ra , mỗi ô để khoảng trống chỉ đủ để viết , trong ô đó em hãy ghi nội dung của văn bản vượt thác là đc

8 tháng 4 2020

bạn vẽ các tua ra .sau đó viết các ý chính là xong

Câu hỏi ở dưới cùng!Gió nồm(1) vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.     Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn(2) đến tận những làng xa tít.      Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu...
Đọc tiếp

Câu hỏi ở dưới cùng!

Gió nồm(1) vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

     Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn(2) đến tận những làng xa tít.

      Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái(3), những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ(4) dáng mãnh liệt(5) đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

       Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đã dựng đứng chảy đứt đuôi rắn(6). Dượng Hương Thư(7) đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng "soạc"! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao(8) phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước(9).

      Những động tác thả sào, rút sào rập ràng(10) nhanh như cắt(11). Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ(12) của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

      Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.

      Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp(13) nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.

(Võ Quảng(*), Quê nội, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1974)

CÂU HỎI:Bài văn trên miêu tả cảnh dòng sông nào?

10

thu bồn.

8 tháng 4 2020

Thu bồn