K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

\(x+\frac{5}{3}=\frac{5}{9}\)

\(x=\frac{5}{9}-\frac{5}{3}\)

\(x=-\frac{10}{9}\)

8 tháng 3 2018

X + 5/3 = 5/9

=> X = 5/9 - 5/3

=> X = - 10/9

Vậy X= -10/9

8 tháng 3 2018

\(-\frac{2}{3}.\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)

8 tháng 3 2018

\(\Leftrightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{2}x-\frac{1}{3}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

vậy....

8 tháng 3 2018

-0.3747521481

8 tháng 3 2018

đề bài có đúng k hả bạn ? :))

23 tháng 6 2018

Ta có: (2n+1) chia hết cho (n+2)

=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2

=>-3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-3)

ta có bảng sau:

n+23-31-1
n1-5-1-3

vậy n thuộc tập hợp {1; -3; -1; -5} thì n rút gọn được

8 tháng 3 2018

mk bt làm ƯCLN của 2n+1 và n+2\(\in\)(1,3 rồi các bạn chỉ cần trình bày đoạn sau thui

8 tháng 3 2018

xOm và mOy là 2 góc kề bù 

suy ra xOm +mOy =180 độ

          xOm +60 độ =180 độ

suy ra xOm =180 -60 =120 độ

8 tháng 3 2018

góc xOm=180 độ-góc mOy=180 độ-60 độ=120 độ

Bài 1 : thực hiện phép tínhx.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)Bài 2 :tìm x biết:a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1b) (x-1).(x+2)\(\le\)0Bài 3 : a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6bài 4:1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : thực hiện phép tính

x.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)

Bài 2 :tìm x biết:

a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1

b) (x-1).(x+2)\(\le\)0

Bài 3 : 

a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7

b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6

bài 4:

1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O.Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O tạo thanhtuwf 5 đường thẳng đó không kể góc bẹt

2) cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tai Ox và Oy. gọi Ot và Ot' là hai tia phân giác của góc xOz và zOy. chứng tỏ rằng : tot' = \(\frac{1}{2}\)xOy.

Bài 5 : chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A= \(^{16^n}\)- 15n - 1 chia hết cho 15.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. NẾU BIẾT THÌ TRÌNH BÀY CÁCH LÀM NHÉ!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

0
8 tháng 3 2018

A=21/4+(-9/4)

A=3