K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

Có   f(-3)=a(-3)3 -(2a-1)(-3)2 +5 = -27a - (2a - 1)9 + 5 = -27a - 18a - 9 +5 = -45a - 4

f(-3) = 0 <=> -45a - 4 = 0 <=> -45a = 4 <=> a = -4/45

Vậy a = -4/45 

16 tháng 4 2016

n=19

Nha bạn

Ai tích mk mk sẽ tích lại     

16 tháng 4 2016

SSH là : ( 99 -1 ) . 1 + 1 = 99

Tổng là : ( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950

Đáp số : 4950 

16 tháng 4 2016

a) Xét tam ABC đều có : BM là phân giác góc ABC (gt)

=> BM cũng là đường cao và trung tuyến. 

=> BN vuông AC tại M (BM vuông AC tại M, N thuộc BM) và M là trung điểm AC

Xét tam giác ANC có :

NM là đường cao (MN vuông AC tại M)

NM là trung tuyến (M là trung điểm AC)

=> tam giác ANC cân tại N

b) Xét tam giác ANC cân tại N có :

NM là trung tuyến (M là trung điểm AC)

=> NM cũng là tia phân giác của góc ANC

Xét tam giác ABN và tam giác CBN có :

Góc ABN = Góc CBN (BN là phân giác góc ABC)

BN là cạnh chung

Góc ANB = Góc BNC (NM là phân giác góc ANC)

=> tam giác ABN = tam giác CBN (g.c.g)

c) Xét tam giác ABC đều có :

Góc ABC = 60 độ

Mà BM là phân giác góc ABC

nên góc ABN = góc ABC : 2 = 60 : 2 = 30 độ 

Xét tam giác ABN có :

Góc ANB + Góc NAB + Góc ABN = 180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

<=> Góc ANB + 90 độ + 30 độ = 180 độ

<=> Góc ANB + 120 độ = 180 độ

<=> Góc ANB = 180 độ - 120 độ

<=> Góc ANB = 60 độ

Mà góc ANB = góc BNC = 60 độ (NM là phân giác góc ANC ) và góc ANB + góc BNC = góc ANC

=> Góc ANC = 60 độ + 60 độ = 120 độ

Ta có : Góc ANC + Góc CNE = 180 độ (Kề bù)

<=> 120 độ + góc CNE = 180 độ

<=> Góc CNE = 180 độ - 120 độ

<=> Góc CNE = 60 độ

Xét tam giác vuông BNC và tam giác vuông ENC có :

Góc BNC = Góc CNE = 60 độ

NC là cạnh chung

=> Tam giác vuông BNC = Tam giác vuông ENC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> BC = CE

Mà NC vuông BE (Góc NCE = 90 độ)

nên NC là đường trung trực của đoạn thẳng BE

16 tháng 4 2016

minh ngu hinh lam

16 tháng 4 2016

Giả sử f(x) tồn tại giá trị nghiệm n bất kì nào đó ( n\(\in\) R )

Khi đó  f(x) = x8+ x2 - x5 +1= 0 (1)

Xét các trường hợp của x5, ta có: 

TH1: x5 là số âm \(\Rightarrow\) x8+ x2 - x5 +1 = x8+ x2 - (- x5) +1 =  x8+ x+x5+ 1 luôn lớn hơn  0 ( trái với 1)

TH2 : x5 là số dương \(\Rightarrow\) x8+ x2 - x5 +1=x8+ x2 - x5 +1 mà x8+x2+1 luôn lớn hơn x5 nên x8+ x2 - x5 +1 luôn lớn hơn 0 ( trái với 1)

\(\Rightarrow\) không tồn tại giá trị n nào của x để x8+ x2 - x5 +1= 0 , như vậy điều giả sử là sai. Vậy đa thức

  x8+ x2 -x5 +1 vô nghiệm

16 tháng 4 2016

\(x^8-x^5+x^2+1=\left(x^4\right)^2-2.\frac{1}{2}.x^4.x+\left(\frac{1}{2}x\right)^2+\frac{3}{4}x^2+1=\left(x^4-\frac{1}{2}x\right)^2+\frac{3}{4}x^2+1>0\)

\(\Rightarrow\)vô nghiệm