K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Đặt A\(=\)2+2+22+23+...+22014

2A\(=\)2. < mở ngoặc> 2+2+22+23+...+22014 <đóng ngoặc>

2A \(=\)22+22+23+24+...+22015

2A-A\(=\)<mở ngoặc> 22+22+23+24+...+22015 < đóng ngoặc> - < mở ngoặc> 2+2+22+23+...+22014 < đóng ngoặc>

\(=\)< mở ngoặc> 22+22015 < đóng ngoặc> - < mở ngoặc> 2+2 < đóng ngoặc>

\(=\)4+22015-4

\(=\)22015

\(\Rightarrow2^{2015}=2^x\)

\(\Rightarrow x=2015\)

Nhớ k nhé

3 tháng 5 2018

\(VT=2+2+2^2+...+2^{2014}.\)

\(2VT=2^2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

\(\Rightarrow VT=2^{2015}=2^x\Rightarrow x=2015.\)

3 tháng 5 2018

a,Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Vì hai tia Oz và Ot đều nằm trong góc xOy mà \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\left(30^o< 60^o\right)\)

=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Vậy tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz 

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOt}+\widehat{zOt}\)

=> \(\widehat{zOt}=\widehat{xOz}-\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{zOt}=60^o-30^o\)

=> \(\widehat{zOt}=30^o\)

Vậy số đo góc zOt là \(30^o.\)

c,Vì \(30^o=30^o\)=> \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\)(1)

Mà tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz (2)

Từ (1) và (2) => Tia Ot là tia phân giác của góc xOz.

Vậy tia Ot là tia phân giác của góc xOz.

3 tháng 5 2018

bạn giải dùm mình bài này nhé Tìm x biết: 2+2+2+23+24+...+22014=2x.  Ai giúp mình giải bài này với

3 tháng 5 2018

bạn giải dùm mình bài này nhé Tìm x biết: 2+2+2+23+24+...+22014=2x.  Ai giúp mình giải bài này với

3 tháng 5 2018

Sai đề rồi bạn. Phải là thế này chứ:

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}\)

3 tháng 5 2018

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{1}{6}+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{197}{300}\)

29 tháng 6 2020

a ) Thời gian ô tô đi 1 km là :

     \(1\div40=\frac{1}{40}\)

Đổi : \(\frac{1}{40}=1,5\)phút

Thời gian ô tô về 1 km là :

      \(1\div50=\frac{1}{50}\)

Đổi : \(\frac{1}{50}=1,2\)phút

Cả đi và về mất :

       \(1,5+1,2=2,7\)phút

Đổi : \(2,7\)phút = \(\frac{9}{200}\)giờ

         \(4\)giờ \(30\)phút = \(4,5\)giờ

Quãng đường AB dài :

         \(4,5\div\frac{9}{200}=100\)( km )

               Đáp số : \(100\)km

                              .........

        

3 tháng 5 2018

            cho       \(x^2+3x+3=0\)

                      \(\Rightarrow x^2+3x+3=0\)

                        \(x^2+3x=-3\) 

                       \(x^2+x=-3-3\)

                         \(x^2+x=-6\)(ktm)

                   ta có \(x^2\)> 0

\(\Rightarrow x^2+3x+3 \)k có nghiệm

3 tháng 5 2018

Nghiệm  toán lớp 7 mà

cho x2+3x+3 = 0 

vì trong đa thức này có x2 lớn lơn hoặc = 0 

và có 3 là số dương nên dù 2 hạng tử trước là 0 thì đa thức =3