K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

vì (2x - 1)(y-4) =-13

=>2x-1 và y-4 khác dấu

th1: 2x-1 dương và y-4 âm

=>2x > 1và y<4

=>x>0 và y<4

=>x E {1;2;3;.....} và y E{3;2;1;......}

th2: 2x-1 âm và y-4 dương

=>2x<1 và y>4

=>x=0 và y E{5;6;7;.....}

vậy : x E{1;2;3;.....} , y E {3;2;1;.....} 

         x=0 , y E{5;6;7;.....}

(chữ E là dấu thuộc nhá, máy của mình k gõ đc dấu thuộc)

23 tháng 5 2018

Lên google có các câu trả lời hay nhất đấy đó bn

23 tháng 5 2018

Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn

22 tháng 5 2018

a=1+1/1.2+1+1/2.3+....+1+1/9.10

a=1+1+...+1(9 chữ số 1) +1/1-1/2+1/2-1/3+..+1/9-1/10

a=9+1-1/10

a=9+9/10=9+0.9=9.9

b=98/11<98/10=9.8<9.9.

vậy a>b

22 tháng 5 2018

Ta có: a=1+1/2+1+1/6+1+1/12+...+1+1/90=9+1/2+1/6+...+1/90 > 9>99/11> b. Vậy, a>b

22 tháng 5 2018

Thì sao ?

22 tháng 5 2018

chứng minh ?

22 tháng 5 2018

\(x=2013\)

22 tháng 5 2018

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1007}{2015}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{1007}{2015}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{1007}{2015}.2=\frac{2014}{2015}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2014}{2015}=\frac{1}{2015}\)

\(\Rightarrow x+2=2015\)

\(\Rightarrow x=2013\)

22 tháng 5 2018

1+1=2

2+2=4

22 tháng 5 2018

1+1=2; 2+2=4

22 tháng 5 2018

Ngày thứ nhất bạn Nam đọc số trang sách là:

\(90\)\(\frac{1}{3}=30\)(trang)

Ngày thứ 2 và thứ 3 đọc số trang sách là:

\(90-30=60\)(trang)

Đổi 140% = \(\frac{7}{5}\)

Ngày thứ 2 đọc số trang sách là:

60 : (7 + 5) x 7 = 35 (trang)

Ngày thứ 3 đọc số trang sách là:

60 - 35 = 25 (trang)

Vậy...

22 tháng 5 2018

đổi 140%=7/5

Số trang ngày 1 An đọc là:90x1/3=30(trang)

số trang còn lại là:90-30=60(trang)

bài này sai đề rồi

22 tháng 5 2018

5+5=10

22 tháng 5 2018

5+5=10,

22 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}=\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\)

\(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

\(\frac{2}{3}\cdot x=-\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3}\cdot x=-\frac{1}{6}+\frac{2}{6}\)

\(\frac{2}{3}\cdot x=\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{1}{6}:\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

22 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}.x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}\)

\(< =>\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\)

\(< =>\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

\(< =>\frac{2}{3}x=-\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\)

\(< =>\frac{2}{3}x=\frac{1}{6}\)

\(< =>x=\frac{1}{6}:\frac{2}{3}\)

\(< =>x=\frac{1}{4}\)

22 tháng 5 2018

um de coi

22 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.