K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

a chia cho 24, dư 10 

=> a = 24.k + 10

=> a chia hết cho 2 (vì hai số 24.k và 10 đều chia hết cho 2)

=> a không chia hết cho 4 (vì 24.k chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4)

22 tháng 7 2018

Vì chia số tự nhiên a cho 24 được số dư là 10 nên a = 24k + 10.

Ta có:

a = 24k + 10 = 2 x 12k + 2 x 5 = 2 x (12k + 5) chia hết cho 2.

=> a chia hết cho 2.

Ta có:

24k chia hết cho 4.

10 không chia hết cho 4.

=> 24k + 10 không chia hết cho 4.

=> a không chia hết cho 4.

22 tháng 7 2018

\(10x+22=44\)

\(\Leftrightarrow10x=22\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{5}\)

hok tốt nhé!

22 tháng 7 2018

10x + 22 = 44

10x = 44 - 22

10x = 22

x = 22 : 10

x= 2,2

22 tháng 7 2018

Tổng số bi 3 bạn là : ( 21 + 15 + 18 ) : 2 = 27 ( viên )

Số bi của Cư là : 27 - 21 = 6 ( viên )

Số bi của An là : 27 - 15 = 12 ( viên )

Số bi của Bình là : 27 - 18 = 9 ( viên )

          ĐS : Cư : 6 viên bi

                  An : 12 viên bi

                  Bình : 9 viên bi

22 tháng 7 2018

gọi số bi của an=a , bình=b , cư=c

ta có a+b=21

         b+c=15

         a+c=18

=> (a+b)-(b+c)=21-15

=> a - c = 6 => a = 6 + c

=> a + c = 6 + c +c = 18

=> 6 + 2 x c = 18

=> 2 x c = 12

=> c = 6

nếu c = 6

=> a = 6 + 6 = 12 và b + 6 = 15 => b = 9

vậy an có 12 viên bi

bình có 9 viên bi

cư có 6 viên bi

  

22 tháng 7 2018

Để \(A>0\Leftrightarrow\frac{8-x}{x-3}>0\Leftrightarrow8-x>0\Leftrightarrow-x>-8\Leftrightarrow x< 8\)

Để \(A< 0\Leftrightarrow\frac{8-x}{x-3}< 0\Leftrightarrow8-x< 0\Leftrightarrow-x< -8\Leftrightarrow x>8\)

22 tháng 7 2018

để A > 0 <=> 8 - x > 0 và x - 3 > 0 <=> 3 < x < 8

để A < 0 <=> 8 - x < 0 hoặc x - 3 < 0 <=> 8 < x hoặc x < 3

bạn hồ khánh châu thiếu nha !

nhớ cho mik nhé ! 

                                      

22 tháng 7 2018

1. Có:A= 2 +22 + 23 +...+260

=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

=2(1+2+22) + 24(1+2+22)+...+258(1+2+22)

=2.7 + 24.7+...+ 258.7

Có các số hạng đều chia hết cho 7 nên A chia hét cho 7.

Chứng minh A chia hết cho 3 tương tự ta nhóm 2 số liên tiếp thành 1 nhóm rồi giải

22 tháng 7 2018

1. \(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

         \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

           \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{59}.\left(1+2\right)\)

             \(=2.3+2^3.3+...+2^{59}.3\)

               \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy A chia hết cho 3

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2+2^2\right)+2^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}.\left(1+2+2^2\right)\)

       \(=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7=7.\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Vậy A chia hết cho 7

2. Ta có: n2+n+6 = n(n+1)+6

Mà n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) chia hết cho 2

Nên n(n+1)+6 phải là số chẵn chia hết cho 2, không chia hết cho 5

Vậy n2+n+6 không chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n

22 tháng 7 2018

tập hợp rỗng

22 tháng 7 2018

B=[ x e n / x  >_ 5 ]

Tích tui nhé

22 tháng 7 2018

Tuổi anh 3 năm trước là:(11+5)/2=8(tuoi)

tuổi anh hiện nay là:8+3=11

tuổi em hiện nay là:11-5=6

22 tháng 7 2018

trong 1.5h đầu người đó đi được là :1.5*35=52.5

quãng đường còn lại là :120-52.5=67.5

thời gian đi hết quãng đường còn lại là:67.5/56.25=1.2h

DA 1.2H

22 tháng 7 2018

\(2^3:17-2^3\cdot14\)

\(=2^3\cdot\frac{1}{17}-2^3\cdot14\)

\(=2^3\left(\frac{1}{17}-14\right)=2^3\cdot-\frac{237}{17}=-\frac{1896}{17}\)

Vậy .....................

22 tháng 7 2018

\(A=\frac{8-x}{x-3}=\frac{-\left(x-3\right)+5}{x-3}\)\(=\frac{-\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{5}{x-3}\)\(=-1+\frac{5}{x-3}\)

Để  \(A\in Z\) thì  \(\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)\)

Ta có: \(Ư\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

x-3-11-55
x24-28

Vậy \(x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)