K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Khác nhau: 
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
+ ta: khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan: 

+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

23 tháng 12 2018

Qua hai bài thơ ''Qua đèo Ngang'' và ''Bạn đến chơi nhà '' có cụm từ ''ta với ta'' giống nhau.Nhưng mỗi bài nó lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.Đối với bài ''Qua đèo Ngang'' của bà Huyện Thanh Quang chỉ sự cô đơn của tác giả trong cảnh chiều tà và đứng giữa trời non,nước cao rộng.Chỉ tác giả đối mặt với chính mình tronng sự cô đơn,không ai chia sẻ.Với bài '' Bạn đến chơi nhà '' của Nguyễn Khuyến chỉ sự vui vẻ khi bạn mình đến nhà chơi,hoàn toàn trái ngược với bài thơ ''Qua đèo Ngang'' của bà Huyện Thanh Quang.Chỉ tác giả đối mặt với chính mình trong sự vui vẻ,thể hiện tình bạn chân thực.Qua hai bài thơ ta thấy nó đối lập với nhau về tất cả,về hoàn cảnh lẫn khung cảnh.

Bài làm

Thơ của Bà Huyện Thanh Quan mang sự trầm lắng, sâu kín, hoài cảm, gửi gắm nỗi niềm vào lời thơ. Phong cách đó của bà đã làm ta cảm nhận sâu sắc về tình cảm bà dành cho quê hương qua bài thơ “Qua Đèo Ngang”. 
Bằng cách sử dụng nhiều nghệ thuật, bà Huyện Thanh Quan đã miêu tả cảnh đẹp hoang sơ của đèo Ngang thưở trước, đồng thời thể hiện nỗi cô đơn, nhớ nước thương nhà da diết của chính mình mà có lẽ chỉ có những người xa quê mới cảm nhận hết được. 
Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, đậm chất trữ tình là tác phẩm hay trong dòng thơ trung đại Việt Nam. Bài thơ đọng lại trong ta bao cảm xúc buồn mà đáng nhớ. 
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát, giọng thơ nhẹ, trầm lặng mang nét buồn sâu lắng. Nữ sĩ tài danh lần đầu xa nhà, đặt chân đến Đèo Ngang vào một buổi xế chiều, không gian khiến ai nghe cũng cảm giác buồn, gợi nỗi niềm riêng: 
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà 
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa 
Điệp từ “chen” của tác giả làm cho cây cỏ lá hoa có sức sống mạnh liệt nhưng nơi đây còn hoang sơ, ít dấu chân người. 
Lom khom dưới núi, tiều vài chú 
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà 
Từ láy “lom khom, lác đác” cùng từ “vài, mấy” gợi vẻ ít ỏi, thưa thớt, cuộc sống ở đây hẳn còn khó khăn, vất vả, tăng thêm vẻ tàn tạ, hiu hắt của cảnh vật. 
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đặc sắc nhất là phép đối làm đậm vẻ bâng khuâng, dào dạt trong lòng nhà thơ. Tất cả như hòa quyện cùng với tâm hồn của nhà thơ – một tâm hồn cô đơn, trống vắng vì nỗi nhớ nhà, nhớ quê. 
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc 
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia 
Tác giả khéo léo dùng phép chơi chữ “quốc – nước” “gia – nhà”. Để giãi bày lòng mình qua âm thanh khắc khoải, da diết của tiếng chim kêu não nuột, nghẹn ngào. 
Dừng chân đứng lại trời, non, nước 
Một mảnh tình riêng, ta với ta 
Cụm từ “dừng chân đứng lại” là nỗi ngập ngừng lưu luyến khi bước qua “ranh giới hai miền”, là sự đối lập khi đứng giữa đất trời mênh mông, con người trở nên nhỏ bé. Nỗi buồn của con người như cô đặc lại, không người chia sẻ, nỗi buồn được chính nhà thơ chịu đựng một mình.

# Chúc bạn học tốt #

Các biện pháp tu từ là: ẩn dụ, điệp từ, đảo ngữ, từ láy, nhân hóa

\(\rightarrow\)Tác dụng: Nói lên được cảnh quan đèo ngang đẹp và hoang sơ đồng thời thể hiện sự cô đơn, nỗi nhớ nước, thương nhà da diết của tác giả.

23 tháng 12 2018

Cảnh khuya:

- so sánh:  tiếng suối_tiếng hát xa

=>với việc so sánh âm thanh của tự nhiên ví von với tiếng hát trầm bổng ngân nga cuarcon người đang cất lên giữa không gian của núi rừng Việt Bắc trong đêm tối tĩnh mịch. dường như giữa thiên nhiên và con người có sự gần gũi, nó không xa cách, ấm áp.

- điện từ "lồng" nối tiếp đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên chập chồng có mảng sáng mảng tối hòa lẫn nhau tạo nên sự huyền ảo lung linh. có trăng,cây cổ thụ, hoa, lá hài hòa với nhau không một chút gượng ép

đây là tôi tự viết, nếu không hay mong bạn chiếu cố

học tốt

#mọt

#Trịnh hằng

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

\(\Rightarrow\)Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

23 tháng 12 2018

- Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...

23 tháng 12 2018

Câu 1 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát: một khổ 4 câu với hai câu 7 tiếng (song thất) và một cặp 6-8 (lục bát).

   - Hiệp vần :

       + Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới

       + Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8

       + Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.

23 tháng 12 2018

Câu 2 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Khổ thơ đầu là nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng. Phép đối Chàng thì đi – Thiếp thì về thể hiện sự cách trở ngang trái. Kết hợp hình ảnh “mây biếc, núi xanh” càng làm cho không gian nới rộng ra vô tận.

........

Bài làm

Câu 1:

- Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

- Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò.

Câu 2:

-cơ thể gồm 2 phần : đầu ngực và bụng

+ có một đôi kìm có móc độc:bắt mồi và tự vệ

+một đôi chân phủ đầy lông :cảm giác về khứu giác và xúc giác. 4 đôi chân bò và chăng tơ

- dãy mắt ở trước chán : nhìn

* tập tính

+  chăng lưới

- chăng dây tơ phóng xạ

chăng dây tơ vòng

nằm chờ mồi

+ bắt mồi

-nhện ngoạm chặt trích nọc độc

- tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi

- trói chặt mối rồi cheo vào lưới một thời gian

- nhện hút dịch lỏng ở con mồi

# Chúc bạn học tốt #

Bài làm

Câu 1

Bổ sung:

* Giống: 

- Đều có hai phần ( phần đầu ngực và bụng )

* Khác:

- Lớp giáp xác có vỏ kitin xung quanh bao bọc, còn lớp hình nhện thì không có.

- Lớp giáp xác phần bụng phân đót rõ ràng, còn lớp hình nhện thì không.

- Lớp hình nhện có 6 đôi phần phụ còn Lớp giáp xác, phần phụ là những chân bơi. 

- Lớp hình nhện có 4 đôi chân bò, còn lớp giáp xác thì không.

# Chúc bạn học tốt #

23 tháng 12 2018

Thế thì bạn làm như sau :

B1 : Lên link sau : https://vndoc.com

B2 : Đánh tên tài liệu cần tìm ở phần tìm kiếm 

B3 : Download hoặc in cũng được

B4 : Thế là đã xong !

#Minh#

23 tháng 12 2018

đề tiếng anh 

I. Find the word which has a different sound in the part underlined.

1. A. tea

B. sea

C. health

D. team

2. A. listen

B. mind

C. like

D. rice

3. A. wanted

B. visited

C. needed

D. played

4. A. cat

B. cinema

C. classroom

D. carving

II. Choose the odd one out.

1. A. envelope        B. stamp      C.letter      D. coach

2. A. friend           B. uncle       C. father     D. sister

3. A. room           B. picture      C. house     D. apartment

4. A. songbooks       B. guitar      C. equation   D. music

III. Choose the most appropriate word or phrase to fill in each blank. (2.5 ms)

1. ............................ milk does she want? - A little.

A. How many

B. How much

C. How often

D. How long

2. In Physics, we learn............................how things work.

A. at

B. about

C. on

D. in

3. Catherine is English and............................

A. so am I.

B. I am too.

C. so do I.

D. A & B are correct.

4. I'll soon have a............................

A. 2-week holiday

B. 2-weeks holiday

C. 2- week holidays

D. 2-weeks holidays

5. A holiday by the sea is............................than a holiday in the mountains.

A. good

B. best

C. better

D. the best

6. There are............................expensive new flats next to the river.

A. some

B. little

C. much

D. any

7. If you want to find the meaning of new words, you can use a............................

A. picture book

B. story

C. dictionary

D. workbook

8. Most of the children enjoy............................Cartoon Network channel.

A. watch

B. to watch

C. are watching

D. watching

III. Rewrite the following sentences so that the second sentence means the same as the first one.

1. Where does he live?

-> What ……………………………………………………………………………………..?

3. Your book is newer than my book.

-> My book …………………………………………………………………………….

4. These books are so interesting .

-> What ................................................................................................!

5. Why don’t we go to the beach ?

-> What about ........................................................................?