K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Ui re vipprohoichieu@gmail.com

27 tháng 2 2017

XÉT \(\Delta ABM\) VÀ \(\Delta ACN\) CÓ

AB=AC (GT)

AN=AM (GT)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (VÌ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=>\(\Delta AMB=\Delta ANC\left(cgc\right)\)

b;VÌ TAM GIÁC AMB=TAM GIÁC ANC =>BM=NC

XÉT \(\Delta BNC\) VÀ \(\Delta BMC\) CÓ

BM=NC

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

GÓC C CHUNG

=>AM GIÁC BNC=TAM GIÁC BMC (GCG)

C;

27 tháng 2 2017

                                  25 ôn nha

27 tháng 2 2017

Theo đề bài, ta có:

  • \(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}\)

(Nếu như vậy thì thường là \(\widehat{C}=90\)thì    \(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}=90\)

  • \(2\widehat{A}=3\widehat{B}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau;

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{3+2}=\frac{90}{5}=18\)

Do đó:

\(\widehat{A}=54\)

Vậy   \(\widehat{A}=54\)

27 tháng 2 2017

Ta có: A + B = C

Mặt khác ta lại có: 2A=3B

hay A x\(\frac{2}{3}\)= B

Trong tam giác ABC ta có: A+B+C= 1800

hay: A + A x\(\frac{2}{3}\)+A +A x\(\frac{2}{3}\)= 1800

A x (1+\(\frac{2}{3}\)+1 +\(\frac{2}{3}\)) =1800

A x \(\frac{10}{3}\)=1800

A= 1800 : \(\frac{10}{3}\)

A= 540

26 tháng 2 2017

j oi lop may day

26 tháng 2 2017

x=1;y=0

26 tháng 2 2017

Vì \(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}=\left|x-\sqrt{2}\right|\ge0;\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}=\left|y+\sqrt{2}\right|\ge0\);|x+y+z|\(\ge\)0

=>\(\left|x-\sqrt{2}\right|+\left|y+\sqrt{2}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-\sqrt{2}\right|=\left|y+\sqrt{2}\right|=\left|x+y+z\right|=0\)

\(\left|x-\sqrt{2}\right|=0\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

\(\left|y+\sqrt{2}\right|=0\Leftrightarrow y+\sqrt{2}=0\Leftrightarrow y=-\sqrt{2}\)

\(\left|x+y+z\right|=0\Leftrightarrow x+y+z=0\Leftrightarrow\sqrt{2}+\left(-\sqrt{2}\right)+z=0\Leftrightarrow z=0\)

Vậy ............

26 tháng 2 2017

Ta có  : n - 1 chia hết cho 2n + 3

=> 2n - 1 chai hết cho 2n + 3

=> 2n + 3 - 4 chai hết cho 2n + 3

=>  4 chia hết cho 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng:

2n + 3-4-2-1124
2n-7-5-4-2-11
n  -2   
26 tháng 2 2017

Vì n + 1 là ƯC(n + 1; 2n + 3) nên ta có :

n + 1 ⋮ n + 1và 2n + 3 ⋮ n + 1

<=> 2(n + 1) ⋮ n + 1 và 2n + 3 ⋮ n + 1 

<=> 2n + 2 ⋮ n + 1 và 2n + 3 ⋮ n + 1

=> (2n + 3) - (2n + 2) ⋮ n + 1

=> 1 ⋮ n + 1 => n + 1 = - 1; 1

=> n = - 2; 0

26 tháng 2 2017

Đặt |5 - 8x| = t

=> t2 = t <=> t2 - t = 0 <=> t(t - 1) = 0 => t = 0 hoặc t = 1

=> |5 - 8x| = 0 hoặc |5 - 8x| = 1

=> x = 5/8 hoặc x = 3/4 ; 1/2

Vậy x = { 5/8; 3/4; 1/2 }

26 tháng 2 2017

Mik nè

K nhé

Mik hết lượt rùi