K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\) Ta có \(y=\frac{5x+9}{x+3}\)

Để \(y\) nhận giá trị nguyên thì : \(5x+9⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)+9-15⋮x+3\)

\(\Rightarrow5\left(x+3\right)-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow6⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}\)

\(\Rightarrow x+3=\left(-6,-3,-2,-1,1,2,3,6\right)\) Máy tớ ko viết được ngoặc khép thông cảm nha

\(\Rightarrow x=\left(-9,-6,-5,-4,-2,-1,0,3\right)\)

19 tháng 7 2019

\(\left(x+3\right)\left(5x-20\right)=4-x\)

\(\Leftrightarrow5\left(x+3\right)\left(x-4\right)-4+x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(5x+15+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(5x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{16}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x+3\right)\left(5x-20\right)=4-x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-60=4-x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x-64=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{16}{5}\end{cases}}\)

P/s haphuong

19 tháng 7 2019

\(n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+6⋮n+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tìm nốt

19 tháng 7 2019

b) \(2n+8⋮n\)

mà \(2n⋮n\)

\(\Rightarrow8⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

19 tháng 7 2019

x O y A B C

Giải: a) Do A nằm giữa O và B(OA < OB) nên OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 4 - 1 = 3 (Cm)

b) Ta có: OC = OA = AC/2 = 1 (cm)

mà O nằm giữa A và B (OC thuộc là tia đối của Ox)

=> O là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Do O nằm giữa B và C nên OB + OC = BC

=> BC = 4 + 1 = 5 (cm)

đoạn thẳng AB dài 3 (cm)

19 tháng 7 2019

x y O A C B

a) Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 1 cm < 4cm) 

=> Điểm A nằm giữa O và B.

=> OA + AB = OB . Thay số : 1 + AB = 4 => AB = 3 cm

b) Vì điểm O thuộc đth xy => Hai tia Ox, Oy đối nhau 

Mà : Điểm C thuộc tia Oy

        Điểm A thuộc tia đối của Oy              => Điểm O nằm giữa hai điểm C và A. (1)

Có : OA = 1 cm ; OC = 1 cm => OA = OC  (2)

Từ(1),(2) => Điểm O là trung điểm C và A

c) (AB tính rồi). Có O nằm giữa C và A 

=> OC + OA = AC . TS : 1 + 1 = AC => AC = 2 cm

Ta lại có : Điểm A nằm giữa O và B.

                Điểm O nằm giữa A và C       => Điểm A nằm giữa C và B

=> AC + AB = BC . TS : 2 + 3 = BC => BC = 5 cm

19 tháng 7 2019

40%A=50%B=>100%A=125%B(100/4*5)

100%B

4/7C=50%B=>87.5%B=7/7C(50/4*7)

=>A+B+C=312.5%(B)

B=2.500.000/312.5*100=800.000

A=800.000/100*125=1.000.000

C=2.500.000-1.000.000-800.000=700.000

Vậy A có tiền lương 1.000.000 đ

      B có tiền lương 800.000 đ

      C có tiền lương 700.000 đ

21 tháng 7 2019

Kiri Kudo bạn làm mình không hiểu lắm ạ !!

18 tháng 7 2019

bằng -2.3/1.5

bằng -4

18 tháng 7 2019

=> \(\frac{-2.3}{1,5}=x\)

\(-4=x\)

1. tại một đất nước có các loại tiền đồng xu mệnh giá 1; 2; 3; ...; 19;20. bạn a có 1 đồng xu, bạn mua một que kem nhận được tiền thối là 1 đồng xu, sau đó bạn lại mua que kem nữa và nhận được 3 đồng cu mệnh giá khác nhau . bạn a muốn mua que thứ 3 nhưng không đủ tiền. hỏi que kem giá bao nhiêu tiền2.tại 1 phòng họp lớn hình vuông, người ta chở đến 2 tấm thảm hình vuông, cạnh của 1 tấm...
Đọc tiếp

1. tại một đất nước có các loại tiền đồng xu mệnh giá 1; 2; 3; ...; 19;20. bạn a có 1 đồng xu, bạn mua một que kem nhận được tiền thối là 1 đồng xu, sau đó bạn lại mua que kem nữa và nhận được 3 đồng cu mệnh giá khác nhau . bạn a muốn mua que thứ 3 nhưng không đủ tiền. hỏi que kem giá bao nhiêu tiền

2.tại 1 phòng họp lớn hình vuông, người ta chở đến 2 tấm thảm hình vuông, cạnh của 1 tấm thảm gấp đôi tấm thảm còn lại. khi đặt 2 tấm thảm ở 2 góc đối diện nhau, phần giao nhau có diện tích là 4m2. còn khi đặt ở 2 góc cạnh nhau thì có diện tích là 14m2. hỏi kích thước của phòng học.

3.Minh và Anh cùng sinh ngày 19/03. mỗi bạn đều kỉ niệm sinh nhật của minh bằng bánh kem và số lượng nến bằng số tuổi. tại năm 2 bạn quen nhau thì bạn minh có số lượng nến bằng bạn Anh ngày hôm nay, biết rằng tổng số lượng nến trên 4 cái bánh kem khi đó và hôm nay bằng 2/6. hỏi anh bao nhiêu tuổi

4. cho a và b là số nguyên dương sao cho \(a^2+b^2\)chia hết cho 21. chứng minh rằng nó cũng chia hết cho 441

5. với n nguyên nào số \(5n^2+10n+8\)chia hết cho 3, 4

6.với n nguyên nào \(n^2-n-4\)chia hết cho 17

giúp mik với, mik cần gấp lắm :)

0
18 tháng 7 2019

Ta có :

S= 1/51 +1/52 +..+1/100

Vì 1/51>1/52>...>1/100 

=> S >1/100 * 50 =1/2 (1)

Vì 1/100 <1/99<...<1/51<1/50

=> S < 1/50 * 50=1 (2)

Từ (1),(2) => 1/2 < S<1

P=1/2^2+1/2^3+...+1/2^2018 

2P=1/2 +1/2^2 +...+1/2^2017

=> 2P-P= (1/2 +1/2^2 +...+1/2^2017)-(1/2^2+1/2^3+...+1/2^2018 )

=> P=1/2 -1/2^2018 <1/2 <3/4

18 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{1}{51}>\frac{1}{100};\frac{1}{52}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Ta có \(\frac{1}{51}< \frac{1}{50};\frac{1}{52}< \frac{1}{50};...;\frac{1}{100}< \frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{50}.50=1\)

\(\Rightarrow S< 1\)