K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
18 tháng 6 2021

\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\)

\(\sqrt{2}A=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(2-\sqrt{4+\sqrt{3}}\right)\)

\(\sqrt{2}A=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(2-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)

\(\sqrt{2}A=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(2-\sqrt{3}-1\right)\)

\(\sqrt{2}A=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(1-\sqrt{3}\right)\)

\(\sqrt{2}A=1-3\)

\(A=-\sqrt{2}\)

18 tháng 6 2021

Mình làm đc rồi thôi thì cảm ơn bạn nha

18 tháng 6 2021

sửa đề : \(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{5^2+2.5\sqrt{2}+2}-\sqrt{4^2+2.4\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|5+\sqrt{2}\right|-\left|4+\sqrt{2}\right|\)

\(=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}=1\)

=1 nha

t.i.c.k mình nha

bạn nào 10sp gúp mình đi

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD=...
Đọc tiếp

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD= MA² = MO² –R² . c. Chứng minh: Các tiếp tuyến tại C,D của đường tròn (O;R) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thắng AB. d. Chứng minh: Đường thắng AB luôn đi qua một điểm cố định. e, Chứng minh: Một đường thắng đi qua O vuông góc với MO cắt các tia MA, MB lần lượt tại PQ. Tìm GTNN của SMPO. Tìm vị trí điểm M để AB nhỏ nhất.

 
0
Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD=...
Đọc tiếp

Xét đường thẳng (d) cổ định ở ngoài (0;R) (khoảng cách từ 0 đến (d) không nhỏ hơn R2). Từ một điểm M nằm trên đường thắng (d) ta dựng các tiếp tuyến MA, MB đến (O:R) ( A,B là các tiếp điểm) và dựng cát tuyên MCD (tia MC nằm giữa hai tia MO, MA và MC < MD). Gọi E là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và MO. a, Chứng minh: 5 điểm M,A,E,O,B cùng nằm trên một đường tròn. b, Chứng minh: MC.MD= MA² = MO² –R² . c. Chứng minh: Các tiếp tuyến tại C,D của đường tròn (O;R) cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thắng AB. d. Chứng minh: Đường thắng AB luôn đi qua một điểm cố định. e, Chứng minh: Một đường thắng đi qua O vuông góc với MO cắt các tia MA, MB lần lượt tại PQ. Tìm GTNN của SMPO. Tìm vị trí điểm M để AB nhỏ nhất.

 

0
17 tháng 6 2021

\(\Rightarrow2y=x^3+3x\)

\(\Rightarrow2I=2x^4+x^3\left(x^3+3x\right)+6x^2+x\left(x^3+3x\right)-\left(x^3+3x\right)^2+2\)

\(=2x^4+x^6+3x^4+6x^2+x^4+3x^2-\left(x^6+6x^4+9x^2\right)+2\)

\(=2\)

17 tháng 6 2021

ỨDFGHLJHGFD

17 tháng 6 2021

Đk: \(x\ge2\).

\(\sqrt{x^2-4}+2\sqrt{x-2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}+2\right)=0\).

Thấy ngay: \(\sqrt{x+2}+2\ge0+2=2>0\)nên từ đây suy ra: \(\sqrt{x-2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)(thỏa mãn).

Vậy: \(x=2\).

17 tháng 6 2021

Có nhận xét sau: 

\(\frac{1}{\left(a+1\right)\sqrt{a}+a\sqrt{a+1}}=\frac{1}{\sqrt{a}\sqrt{a+1}\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\sqrt{a^2+a}.\left(a+1-a\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\sqrt{a}\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a+1}}{\sqrt{a}\sqrt{a+1}}-\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\sqrt{a+1}}=\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{\sqrt{a+1}}\). Từ đây suy ra:

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-....-\frac{1}{\sqrt{2025}}=1-\frac{1}{45}=\frac{44}{45}\).

Vậy: \(A=\frac{44}{45}\).

17 tháng 6 2021

suy ra 2x+1=125

suy ra 2x=124

suy ra x=62