K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2015

one million = 1 000 000

one = 1

1 000 000 + 1 = 1 000 001 = one million and one

26 tháng 6 2015

1 000 001

Đúng tớ đi mà!

26 tháng 6 2015

Đây là chuẩn nhất

Tìm nghiểm của các biểu thức ở tử số và mẫu số

  1. Rút gọn thừa số chung

  2. 3

    Đơn giản biểu thức

 

Kết quả:

 

 

 

26 tháng 6 2015

\(\Leftrightarrow1+\frac{1}{x+2}

26 tháng 6 2015

ĐK \(x\ge-1\)

Pt \(\Leftrightarrow x-5\ge0\) và \(x+1=\left(x-5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x+24=0\) và \(x\ge5\)

\(\Leftrightarrow x=3\) hoặc \(x=8\) và \(x\ge5\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

15 tháng 1 2018

chịch ko

26 tháng 6 2015

ý cậu là \(\frac{1}{2}\)

và \(\frac{2}{3}\)

phải không

26 tháng 6 2015

Tài sản con trai bằng 1/2 tổng tài sản nên tài sản còn lại cũng bằng 1/2 tổng tài sản. Tức là tài sản con trai bằng tài sản còn lại (1)
Tài sản con gái bằng 2/3 tổng tài sản nên tài sản còn lại bằng 1/3 tổng tài sản. Tức là tài sản con gái bằng 2 lần tài sản còn lại (2)

Từ (1) và (2) suy ra tài sản con gái gấp đôi tài sản con trai và gấp đôi tài sản còn lại. Từ đó suy ra cách chia tài sản của ông bố ra làm 4 phần bằng nhau. Con trai được chia 1 phần và con gái được chia 2 phần.

26 tháng 6 2015

\(B=\left(\frac{3}{7}+-\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\right)+\left(\frac{2}{11}+-\frac{2}{11}\right)+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{9}{16}\)

\(B=0+0+0+0+0+\frac{9}{16}\)

\(B=0+\frac{9}{16}\)

\(B=\frac{9}{16}\)

 

26 tháng 6 2015

\(B=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\left(-\frac{3}{7}+\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{5}{9}\right)+\left(-\frac{2}{11}+\frac{2}{11}\right)+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{9}{16}\)

\(B=0+0+0+0+0+\frac{9}{16}=\frac{9}{16}\)

26 tháng 6 2015

8d) \(\left(13\frac{9}{11}:\frac{38}{49}-3\frac{2}{11}:\frac{38}{49}\right):\left(\frac{49}{38}.\frac{5}{11}\right)=\left(13\frac{9}{11}.\frac{49}{38}-3\frac{2}{11}.\frac{49}{38}\right).\left(\frac{38}{49}.\frac{11}{5}\right)\)

\(\frac{49}{38}.\left(13+\frac{9}{11}-3-\frac{2}{11}\right).\frac{38}{49}.\frac{11}{5}=10\frac{7}{11}.\frac{11}{5}=\frac{117}{11}.\frac{11}{5}=\frac{117}{5}\)

26 tháng 6 2015

9e) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\) => 5x - 1 = 0 hoặc 2x - \(\frac{1}{3}\)= 0

+) 5x - 1 = 0 => x = \(\frac{1}{5}\)

+) 2x - \(\frac{1}{3}\)= 0 => x = \(\frac{1}{6}\)

Vậy x = 1/5 hoặc x = 1/6 

9f) \(\frac{3}{7}+\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}\)=> \(\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}-\frac{3}{7}=-\frac{3}{14}\)=> \(x=\frac{1}{7}:\left(-\frac{3}{14}\right)=\frac{1}{7}:\left(\frac{-14}{3}\right)=-\frac{2}{3}\)

9g) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

=> \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

=> x+ 1 = 0 <=> x = -1

9f) => \(\left(\frac{x+4}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2011}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2013}+1\right)\)

=> \(\frac{x+2014}{2010}+\frac{x+2014}{2011}=\frac{x+2014}{2012}+\frac{x+2014}{2013}\)

=> \(\frac{x+2014}{2010}+\frac{x+2014}{2011}-\frac{x+2014}{2012}-\frac{x+2014}{2013}=0\)

=>  \(\left(x+2014\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

=> x + 2014 = 0  Vì \(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\ne0\)

<=> x = -2014

 

26 tháng 6 2015

\(3A=\frac{6}{3\times\left(3+6\right)}+\frac{15}{9\times\left(9+15\right)}+...+\frac{39}{84\times\left(84+39\right)}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{24}+...+\frac{1}{84}-\frac{1}{123}=\frac{1}{3}-\frac{1}{123}=\frac{40}{123}\)

\(\Rightarrow A=\frac{40}{3.123}=\frac{40}{369}\)

26 tháng 6 2015

mình biết mà tính mệt quá

26 tháng 6 2015

Số học sinh lớp 5A hơn số học sinh lớp 5B là : 

  40 - 36 = 4( học sinh )

Như vậy 4 học sinh sẽ được nhận 20 quyển vở . Vậy 

Mỗi học sinh nhận được số quyển vở là : 

 20 : 4 = 5 (quyển )

Lớp 5A được phát số quyển vở là :

5 x 40 = 200 ( quyển vở )
Đáp số: 200 quyển vở 

26 tháng 6 2015

Lớp 5A nhiều hơn lớp 5B số học sinh là :

40 - 36 = 4 (học sinh)

Mỗi bạn nhận được số vở là :

20 : 4 = 5 (cuốn)

Lớp 5A được phát số vở là :

5 x 20 = 100 (cuốn)

  Đáp số : 100 cuốn vở

 

26 tháng 6 2015

Vì a,b,c là các số tự nhiên khác 0 nên a,b,c > 0.

Do vậy a < a + b < a + b + c

           b < b + c < a + b + c

           c < c + a < a + b + c

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)