K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

Bạn Edogawa đã có sự nhầm lẫn ! 
Mình sẽ cho bạn câu trả lời chính xác (đúng 100%) với ĐK bạn phải nhớ chọn câu trả lời hay nhất (đừng để câu hỏi chuyển sang giai đoạn bạn đọc bình chọn) 
--------------------------------------... 
a) Nếu ab và a/b là số hữu tỷ thì a và b có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ. 
...Chẳng hạn a = căn 2 ; b = 3 căn 2 => ab = 6; a/b = 1/3 (ab và a/b hữu tỷ nhưng a,b vô tỷ) 

 Chỗ này đúng không Việt?

jkytjkrli9otyijgkv;f8oyjitrynjh,gfd.sir9[e0ytug[fetcohv85ctjyhvgicfjaur9au[yagokfrkdkyhy

Ta tìm BCNN(36,12):

36=22.32

12=22.3

BCNN(36,12)=22.32=4.9=36

Vậy sau 36 ngày thì 2 bạn cùng đi xem phim.

29 tháng 6 2015

 Số ngày ít nhất để gặp lại chính là BCNN(12; 36) = 36

29 tháng 6 2015

Năm hàng từ thấp đến cao trong hệ nhị phân là hàng 1 ; hàng 2 ; hàng 4 ; hàng 8 ; hàng 16.

Mọi số từ 1 đến 31 khi viết trong hệ nhị phân đề không quá năm chữ số. Ví dụ :

                                  31 = 1 1 1 1 1 (2)

                                  29 = 1 1 1 0 1 (2)

                                 16 = 1 0 0 0 0 (2)

                                            15 = 1 1 1 1 (2)

Như vậy, năm phong bì của mình đựng 1;2;4;8;16 chiếc tem. Chẳng hạn muốn lấy 29 chiếc tem thì mình chọn các phong bì chứa 16;8;4;1 chiếc tem, muốn lấy 15 chiếc tem thì mình chọn các phong bì chứa 8;4;2;1 chiếc tem ...

29 tháng 6 2015

Câu 1 : * = 2

Câu 2 : 

42 x 43 x 44 x 45 x 12 = 42910560

=> * = 5 và a = 12

29 tháng 6 2015

Tích bên trái chia hết cho 9 (Vì 57 và 60 đều chia hết cho 3 )

=> Số bên phải chia hết cho 9 => Tổng :  3 + 6 + 0 + 4 + 5 + 9 + 7 + * + 2 + 0 + 0 = 36 + * chia hết cho 9 

=> * có thể là 0 hoặc 9

55 chia hết cho 11 nên số bên phải chia hết cho 11

=> Tổng các chữ số hàng chẵn - tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11 

Tức là:  (6 + 4 + 9 + * + 0  )  - (3 + 0 + 5 + 7 + 2 + 0) chia hết cho 11

=>  (19 + *) - 19 = * chia hết cho 11

Vậy * = 0  

29 tháng 6 2015

\(A=2015^{2011}+2015.2015^{2011}=2015^{2011}.\left(1+2015\right)=2015^{2011}.2016\) chia hết cho 2016.

29 tháng 6 2015

\(A=2015^{2011}+2015.2015^{2011}=2016.2015^{2011}\) chia hết cho 2016

29 tháng 6 2015

-60 ; -12 ; 48 ; 65 **** bạn

29 tháng 6 2015

Tăng dần : -60 < -12 < 48 < 68

29 tháng 6 2015

b) http://olm.vn/hoi-dap/question/113503.html

a) \(k=\frac{abc}{a+b+c}=\frac{100a+10b+c}{a+b+c}\le\frac{100a+100b+100c}{a+b+c}=100\)

=> k lớn nhất = 100 khi 10b = 100b và c = 100c

=> b = 0 và c = 0 

=> tỉ số k lớn nhất khi b = c = 0; a tùy ý  => các số đó là 100; 200; ...900

29 tháng 6 2015

abc là tích của 3 số hay là số có 3 chữ số vậy bạn.

29 tháng 6 2015

 Bài giải :

Thời gian ít nhất để hai anh cùng trực vào một ngày chủ nhật lần tiếp theo là \(BCNN\left(10;15;7\right)=420\) (ngày) > 360 ngày = 1 năm

Do đó trong năm 2012, hai anh chỉ cùng trực một lần vào ngày chủ nhật đó là ngày 1 - 1 - 2012.

29 tháng 6 2015

BCNN (10;15;7) = 420 à bạn Đinh Tuấn Việt?

Số ngày gần nhất để 2 bạn cùng trực vào ngày chủ nhật tiếp theo là BCNN(10;15;7) = 210

Lần tiếp theo nừa cần sau 2.210 = 420 ngày > 360 

=> Trong năm 2012 hai người đó cùng trực vào ngày chủ nhật là 2 lần

29 tháng 6 2015

Sau khi rót 30 lít từ thùng I sáng thùng II thì thùng II nhiều hơn thùng I 24 lít => Lúc đầu thùng I nhiều hơn thùng II là :

30 - 24 = 6 (lít)

Bài toán Tổng-Hiệu :

Số lít dầu ở thùng thứ nhất là :

(480 + 6) : 2 = 243 (lít)

Số lít dầu ở thùng thứ hai là :

480 - 243 = 237 (lít)

29 tháng 6 2015

Thùng thứ nhất phải chuyển sang số lít để 2 thùng bằng nhau là ;

               30 - 24 = 6 ( lít )

Để 2 thùng bằng nhau thì mỗi thùng phải có số lít là :

               480 : 2 = 240 ( lít )

Thùng thứ nhất có số lít là :

               240 + 6 = 246 ( lít )

Thùng thú hai có số lít là :

               240 - 6 = 234 ( lít )

29 tháng 6 2015

a) Vì k là số tự nhiên nên :

- Nếu k = 0 thì 7 . k = 0, không phải số nguyên tố.

- Nếu k = 1 thì 7 . k = 7, là số nguyên tố.

- Nếu k \(\ge\) 2 thì 7 . k \(\in\) B(7), không phải số nguyên tố.

                Vậy k = 1 thỏa mãn đề bài.

29 tháng 6 2015

a) Điều kiện: k>0

  Số nguyên tố là số có hai ước tự nhiên 1 và chính nó.

  7k có các ước:  1,k và 7 (vẫn còn nếu k là hợp số)

 Buộc k phải bằng 1 để thõa mãn yêu cầu đề bài

b) Từ đề trên thì chắc chắn a không là số chẵn.

 Nếu k có dạng 3q thì:

           + k+6 chia hết cho 3 (loại)

   Nếu k có dạng 3q+1 thì 

          + k+14 = 3q + 15 chia hết cho 3 (loại)

 Nếu k có dạng 3q+2 (>5)thì:

   + Nếu q chẵn thì 3q +2 chia hết cho 2 => k chia hết cho 2(loại)

   + Nếu q là 1 hợp số q có thể chia hết cho 3,5,7,9 (1)

Như vậy thì một trong các số trên đề sẽ là hợp số

  Vậy q là 1 số nguyên tố khác 3,5,7 (do 1) và q cũng có thể bằng 1

 => k=3q+2 (với q bằng 1 và q là các số nguyên tố khác 3,5,7)