K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Áp dụng BĐT /A/+/B/\(\ge\)/A+B/

\(N=\)/x-2/+/5-x/\(\ge\)/x-2+5-x/=3

11 tháng 12 2017

dấu = xảy ra khi x=3

11 tháng 12 2017

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c ta có

a/3=b/5=c/7 và a+b+c=150

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{150}{15}=10\) 

=> a=3.10=30

b=5.10=50

c=7.10=70

11 tháng 12 2017

Gọi x, y, z là độ dài ba cạnh tam giác đó

Theo đề bài, ta có:

x/3 = y/5 = z/7 = x+y+z/3+5+7= 150/15=10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/3 = 10 => x = 10 . 3 = 30

y/5 = 10 => x = 10 . 5 = 50

z/7 = 10 => x = 10 . 7 =70

Vậy độ dài môi cạnh ủa tam giác đó lần lượt là: 30, 50, 70

11 tháng 12 2017

a, Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo a nên ta có

          x.y=a

Thay x=5; y=6 vào công thức trên ta có :

       5.6=a

Suy ra a=30 

Vậy hệ số tỉ lệ a là 30

b, Thay a=30 vào công thức x.y=a ta có;

              x.y=30

 Suy ra  y=30:x

c, Khi x=15 thì y=30:x=30:15=2

   Khi y=9 thì x=30:9=\(\frac{10}{3}\)

11 tháng 12 2017

a) ta có x=ay

=> 5=6a

=> a=5/6

b) \(y=\frac{x}{a}=\frac{5}{\frac{5}{6}}=6\)

c) x=15 thì \(y=\frac{15}{\frac{5}{6}}=18\)

y=9 thì \(x=\frac{5}{6}.9=\frac{15}{2}\)

11 tháng 12 2017

Ta có x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> xy = a

Mà khi x = \(\frac{1}{4}\)thì y = \(-\frac{1}{2}\).

=> \(\frac{1}{4}\left(-\frac{1}{2}\right)=a\)

=> a = \(-\frac{1}{8}\)

=> y = \(\frac{-\frac{1}{8}}{x}\).

11 tháng 12 2017

Ta có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

=> y = \(\frac{-3}{x}\)(1)

Và y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

=> z = \(\frac{-2}{y}\) => y = \(\frac{-2}{z}\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: \(\frac{-3}{x}=\frac{-2}{z}\)

=> -3z = -2x

=> 3z = 2x

=> ​\(\frac{z}{x}=\frac{2}{3}\)

=> \(z=\frac{2}{3}x\)

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo HSTL \(\frac{2}{3}\).

11 tháng 12 2017

Gọi a, b, c (hs) lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a, b, c c N*)

Vì số học sinh giỏi, khá, TB của khối 7 tỉ lệ thuận với các số 2, 5, 6

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và a + b - c = 45.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> \(\frac{a}{2}=45\)=> a = 45.2 = 90

và \(\frac{b}{5}=45\)=> b = 45.5 = 225

và \(\frac{c}{6}=45\)=> c = 45.6 = 270

Vậy khối 7 có 90 học sinh giỏi, 225 học sinh khá, 270 học sinh TB.

11 tháng 12 2017

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là:a,b,c nên ta có:
a/2=b/5=c/6 và lại có a+b-c=45(em)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/5=c/6 và a+b-c=45

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> a=45.2=90

b=5.45=225

c=6.45=270

11 tháng 12 2017

Đặt GTBT là A, ta có:

\(A=\frac{0,5+0,\left(3\right)-0,1\left(6\right)}{2,5+1,\left(6\right)-0,8\left(3\right)}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{\frac{5}{2}+\frac{5}{3}-\frac{5}{6}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}{5\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)}=\frac{1}{5}\)

19 tháng 12 2017

1 ơi + 2 ơi= mấy ơi

11 tháng 12 2017

B A C K I D

a) Xét tam giác BAD và tam giác BHD có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (Do BD là phân giác)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BHD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow AB=HB\)

Ta cũng có \(\Delta BAD=\Delta BHD\) nên AD = HD.

Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

\(\widehat{KAD}=\widehat{CHD}=90^o\)

AD = HD

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta HDC\)  (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow AK=HC\)

b) (Cô làm theo cách khi chưa học về các đường đồng quy trong tam giác)

Kéo dài BD cắt KC tại I.

Ta thấy BK = BA + AK = BH + HC = BC

 Xét tam giác BKI và tam giác BCI có :

\(\widehat{KBI}=\widehat{CBI}\)

BI chung

BK = BC (CMT)

\(\Rightarrow\Delta BKI=\Delta BCI\) (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BIK}=\widehat{BIC}\)  (Hai góc tương ứng)

Mà chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{BIK}=\widehat{BIC}=90^o\)

Vậy nên BD vuông góc KC.

c) Xét tam giác ABH có BA = BH nên nó là tam giác cân.

Vậy BD là phân giác thì đồng thời nó là đường cao.

Vậy BD vuông góc AH.

Lại có BD vuông góc KC nên AH // KC.

11 tháng 12 2017

khi x<y < hoặc =0 thì :

|x-y|=-(x-y)=y-x (số dương)

|x|-|y|=x-y ( số âm )

=>với x<y < hoặc =0 thì |x-y|>|x|-|y|

khi x>y>0 thì :

|x-y|=x-y (số dương )

|x|-|y|=x-y (số dương )

=> với x>y > hoặc =0 thì |x-y|=|x|-|y|

với x=y=0 thì 

|x-y|=0

|x|-|y|=0

=> với x=y=0 thì |x-y|=|x|-|y|

Vậy  |x-y|>=|x|-|y| với mọi x

24 tháng 9 2020

mày hỏi cái câu lớp 1 ý