K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

đk: \(2\le x\le4\)

với 2 số a,b >0, áp dụng cosi ta có: \(a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)(*)

áp dụng bđt (*) ta có: \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{2\left(x-2+4-x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)

=> Max=2 <=> x=3

16 tháng 6 2015

Dặt A = \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)

A lớn nhất khi A^2 lớn nhất

A^2 = x - 2 + 4 -x + \(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

        = 2 + \(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

Theo BĐt CO SI : a+b<= 2 căn ab

=> \(x-2+4-x\le2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

=> 2 + 2 \(\le2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

Vậy GTLN cua A ^2 = 4 khi x = 2 hoạc 4 => GTLN của A = 2 khi x = 2 hoặc 4

16 tháng 6 2015

\(y-2x\sqrt{y}-3x\sqrt{y}+6x^2=\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-2x\right)-3x\left(\sqrt{y}-2x\right)=\left(\sqrt{y}-3x\right)\left(\sqrt{y}-2x\right)\)

16 tháng 6 2015

BÀi 4 :VÌ p và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên p không chia hết cho 5 

Ta có P8n+3P4n-4 = p4n(p4n+3) -4 

Vì 1 số không chia hết cho 5 khi nâng lên lũy thừa 4n sẽ có số dư khi chia cho 5 là 1 

( cách chứng minh là đồng dư hay tìm chữ số tận cùng )

suy ra : P4n(P4n+3) -4 đồng dư với 1\(\times\)(1+3) -4 = 0 ( mod3) hay A chia hết cho 5

Bài 5

Ta xét :

Nếu p =3 thì dễ thấy 4P+1=9 là hợp số (1)

Nếu p\(\ne\)3 ; vì 2p+1 là số nguyên tố nên p không thể chia 3 dư 1 ( vì nếu p chia 3 duw1 thì 2p+1 chia hết cho 3 và 2p+1 lớn hơn 3 nên sẽ là hợp số trái với đề bài)

suy ra p có dạng 3k+2 ; 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3 và 4p+1 lớn hơn 3 nên là 1 hợp số (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4p+1 là hợp số 

1      cho 3 so thuc duong thoa man x^2010+y^2010+z^2010=3  tim gia tri lon nhat cua x^2+y^2+z^22     cho a;b;c duong c/m    \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}hoac=3\left(\frac{1}{a+2b}+\frac{1}{b+2c}+\frac{1}{c+2a}\right)\)3      tim gia tri nho nhat cua \(\sqrt{a^2+ab+b^2}+\sqrt{b^2+bc+c^2}+\sqrt{c^2+ac+a^2}\) voi a+b+c=14      cho a;b;c;d va A;B;C;D la cac so duong thoa man \(\frac{a}{A}=\frac{b}{B}=\frac{c}{C}=\frac{d}{D}\)C/ M...
Đọc tiếp

1      cho 3 so thuc duong thoa man x^2010+y^2010+z^2010=3  tim gia tri lon nhat cua x^2+y^2+z^2

2     cho a;b;c duong c/m    \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}>hoac=3\left(\frac{1}{a+2b}+\frac{1}{b+2c}+\frac{1}{c+2a}\right)\)

3      tim gia tri nho nhat cua \(\sqrt{a^2+ab+b^2}+\sqrt{b^2+bc+c^2}+\sqrt{c^2+ac+a^2}\) voi a+b+c=1

4      cho a;b;c;d va A;B;C;D la cac so duong thoa man \(\frac{a}{A}=\frac{b}{B}=\frac{c}{C}=\frac{d}{D}\)C/ M   \(\sqrt{aA}+\sqrt{bB}+\sqrt{cC}+\sqrt{dD}=\sqrt{\left(a+b+c+d\right)\left(A+B+C+D\right)}\)

5    tim gia tri lon nhat cua  \(\frac{yz\sqrt{x-1}+xz\sqrt{y-2}+xy\sqrt{z-3}}{xyz}\)

6     phan tich da thuc thanh nhan tu   \(y-5x\sqrt{y}+6x^2\)

7    cho x;y;z>0   xy+yz+xz=1   tinh \(x\sqrt{\frac{\left(1+y^2\right)\left(1+z^2\right)}{1+x^2}}+y\sqrt{\frac{\left(1+x^2\right)\left(1+z^2\right)}{1+y^2}}+z\sqrt{\frac{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}{1+z^2}}\)

8    cho a;b;c >0 c/m   \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}

11
14 tháng 7 2015

pn oi nhieu the nay ai ma giai cho het dc

bài lớp mấy mà nhìn ghê quá zật bạn..................Nhìu quá

16 tháng 6 2015

với x,y dương, áp dụng bđt cosi ta có:

 \(x^4+y^2\ge2\sqrt{x^4.y^2}=2x.xy=2x\left(xy=1\right)\Rightarrow\frac{x}{x^4+y^2}\le\frac{x}{2x}=\frac{1}{2}\)

tương tự thì: \(\frac{y}{x^2+y^4}\le\frac{1}{2}\)

=> (gọi là A đi ): \(A\le\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\Leftrightarrow x=y=1\)