K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

                    \(f\left(x\right)=-5x\)

\(\Leftrightarrow\)\(-f\left(x\right)=-\left(-5x\right)=5x\)

             \(f\left(-x\right)=-5\left(-x\right)=5x\)

Vậy   \(-f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

27 tháng 12 2017

thank bạn nha

27 tháng 12 2017

Ta có:\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\Rightarrow\frac{1}{c}=\frac{1}{2}.\frac{a+b}{ab}\Rightarrow\frac{1}{c}=\frac{a+b}{2ab}\)

\(\Rightarrow c\left(a+b\right)=2ab\Rightarrow ac+cb=2ab\Rightarrow ac-ab=ab-cb\)

\(\Rightarrow a\left(c-b\right)=b\left(a-c\right)\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\)

Suy ra đpcm

27 tháng 12 2017

\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\frac{1}{c}:\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

\(\frac{2}{c}=\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}\)

\(\frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}\)

\(2ab=\left(a+b\right).c\)

\(ab+ab=ac+bc\)

\(ab-bc=ac-ab\)

\(b.\left(a-c\right)=a.\left(c-b\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\)

27 tháng 12 2017

Dấu ngoặc vuông [...] trong biểu thức chính quy

Khi sử dụng dấu ngoặc vuông này biểu thức chính quy biểu thị chuỗi mẫu cho phép chuổi so sánh chưa 1 ký tự bất trì trong các ký tự nằm ở biên trong.

Ví dụ sau biểu diễn chuỗi mẫu chứa các ký tự abc

/[abc]/

Khi đấy các chuỗi : a, ad, abc có định dạng trùng với chuỗi mẫu vì nó tồn tại ít nhất 1 ký tự có chứa 1 trong 3 ký tự trong tập hợp các ký tự {a,b,c}

Rõ ràng hơn, với chuổi mẫu như trên biểu diễn cho một ký tự bất kỳ của chuổi có nằm trong tập hợp các ký tự trong nằm trong dấu ngoặc []

Tiếp theo, một chuỗi có ký tự chứa một trong các chữ số 1,2,3 được biểu diễn dưới dạng biểu thức chính quy như sau

/[123]/

Với lập luận như trên ta có các chuổi sau đúng theo chuỗi mẫu mà chúng ta biểu diễn: 1abc, 345cd

Và các chuỗi sau không đúng định dạng: abc456, cd357

Rồi, chắc đến đây các bạn cũng đã hiểu qua phần nào về cách làm việc của biểu thức chính quy rồi. Chúng ta đi tiếp qua luật tiếp theo

Dấu gạch ngang (-) trong ngoặc vuông ([...]) ở biểu thức chính quy

Ở phần trước khi chúng biểu diễn tập hợp các ký tự liên tục hay không chúng ta cũng liên kê ra, tuy nhiên làm như thế nó rất mất thời gian.

Với dấu gạch ngang sẽ cho phép chúng ta tiết kiệm thời gian khi nó tự động tạo cho chúng ta một dãy các ký tự liên tục (Gồm các chữ cái và chữ số)

Ví dụ sau biểu thị chuỗi mẫu yêu cầu chứa một trong các ký tự từ 0-9

/[0-9]/

Cách biểu diễn như trên nó tương đương với

/[0123456789]/

Nó đã tiết kiệm thời gian của chúng ta khi tự động tạo ra một dãy chử số liên tục khi chúng ta chỉ cần khai báo ký tự bắt đầu và ký tự kết thúc

Biểu diễn các chữ cái từ A đến Z ta viết như sau:

/[A-Z]/

Biễu diễn các chử cái từ a đến z nhỏ như sau:

/[a-z]/

Nâng cao hơn, chúng ta biểu diễn tập hợp ký tự mẫu bao gồm

- Các ký tự chữ số từ 0-9

- Các ký tự chữ cái thường a - z

- Các ký tự chữ cái hoa A - Z

Ta biểu diễn thành chuỗi sau

/[A-Za-z0-9]/

Đấy, khá dễ hiểu đúng không nào? Tuy nhiên cũng có một số trường hợp tập ký tự mẫu của mình muốn loại bỏ đi một số ký tự hoặc một dãy ký tự nào đó chúng ta làm thế nào? Các bạn tiếp tục theo dõi phần sau.

Dấu mũ (^) trong biểu thức chính quy

Dấu mũ (^) để loại bỏ đi một số hoặc một dãy ký tự của tập hợp ký tự mẫu khi nằm trong ngoặc đơn

Ví dụ tập ký tự mẫu của chung ta là bất kỳ loại trừ các ký tự {a,b}

/[^ab]/

Hoặc tập ký tự mẫu hoại trừ các số 0 đến 3

/[^0-3]/

Đấy là cách chúng ta loại trừ đi tập hợp các ký tự hoặc dãy ký tự, chúng ta chỉ cần cho dấu ^ vào trước tập hoặc dãy ký tự muốn loại bỏ

ko biết có đúng ko nữa, nếu đúng thì nha!

27 tháng 12 2017

\(2^{x+2}-2^x=12\)

\(\Leftrightarrow2^x\left(2^2-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow2^x.3=12\)

\(\Leftrightarrow2^x=4\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy ..

27 tháng 12 2017

Đáp án là 2 nhưng mình ko biết cách giải như thế nào ? Giúp mình nhé mình cần gấp 

27 tháng 12 2017

Ta có : 

A= 1+ 1/2 + 1/3 +1/4 + ...+ 1/63 + 1/64 

   =1 + ( 1/2 + 1/3 + 1/4 ) + ( 1/5 +1/6 + ..+1/8 ) + ( 1/9 + 1/10 + ..+ 1/16 ) + ( 1/17  + 1/18 + ...+ 1/32 ) + ( 1/33 + 1/34 + ...+1/63 + 1/64 ) 

=> A > 1 + ( 1/2 + 1/4.2 ) + 1/8.4 + 1/16.8 + 1/32.16 + 1/64.32 

     A > 1 + 1/2 + 1/2 + 1/2 +1/2 

  =>A > 4

27 tháng 12 2017

thanks

27 tháng 12 2017

A B C H D

27 tháng 12 2017

a) góc AHB + góc AHC = 180o( kề bù )

=> AHC = 90o ( vì AHB vuông)

và AHB = BHD( đối đỉnh )

Từ đó, CH CẠNH CHUNG 

AH=HD(gt)

AHC=CHD(cm trên)

=> tam giác AHC=DHC(c.g.c)

=> AC=CD (tương ứng)

=>tam giác CDB=BAC(CB cạnh chung ,AH=HDgt,CA=CD cm trên: c.c.c)

=> AB=DB (tương ứng)

b) vì tam giác ABC=DBC(cm trên)

=> AC=CD( tương ứng)

c) Tự vẽ hinh tiếp nha mk quên vẽ m r

vì AE // BD nên EAD=ADB( so le trong bằng nhau); BAD=ADE(so le trong bằng nhau)

xét tam giác ADE VÀ ADB

AD cạnh chung

EAD=ADB(cm trên)

BAD = ADE ( cm trên)

=> tam giác ADE = ADB(g.c.g)

=> EH=HB( tương ứng )

=> H là trung điểm của BE

CÂU A MK LÀM TẮT BN TỰ BỔ SUNG NHA