K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2015

Vì bỏ quên dấu phẩy và dấu + thành - nên có kết quả là 256. 

Vậy nếu k quên dấu phẩy thì kết quả phép trừ là 2,56 ( vì số thập phân có 2 chữ số phần thập phân)

Số lớn là (514,56+2,56):2=258,56

Số nhỏ là 258,56-2,56=256

6 tháng 7 2015

vì bỏ quên dấu phẩy và dấu + thành - nên có kết quả là 256. 

Vậy nếu k quên dấu phẩy thì kết quả phép trừ là 2,56 ( vì số thập phân có 2 chữ số phần thập phân)

số lớn là (514,56+2,56):2=258,56

số nhỏ là 258,56-2,56=256

5 tháng 7 2015

Số bi của mỗi bạn khi bằng nhau là :

60 : 2 = 30 ( viên )

1/4 số bi của Việt là :

30 : ( 1 + 4 ) = 6 ( viên )

Số bi của Việt là :

30 + 6 = 36 ( viên )

Số bi của Nam là :

60 - 36 = 24 ( viên )

Đáp số : .......... 

5 tháng 7 2015

#phúc mình ko hiểu tại sao 1/4 số viên bi của việt lại là 30: (1+4) vậy ?

5 tháng 7 2015

=> 8x + 16y + 24z = xyz

......

5 tháng 7 2015

mjk hok lớp 8 mà nhjn cái bài muốn chết

5 tháng 7 2015

Gỉa sử (n+1).(n+2)....(n+n) chia hết cho \(2^{n+1}\) => (n+1).(n+2)...(n+n) - \(2^n=2^{n+1}-2^n=2^n\) mà \(2^n\) chia hết cho \(2^n\) => (n+1).(n+2)....(n+n)

chia hết cho \(2^n\)( mâu thuẫn) => đpcm

 

 

29 tháng 11 2019

Không mất tính tổng quát. Giả sử: 0< a < b < c ; a, b, c là các số tự nhiên. Vì 1/ a + 1/b + 1/c  = 4/5 <1 => a; b ; c > 1

=> \(\frac{1}{a}>\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{4}{5}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}=\frac{3}{a}\)

=> \(\frac{4}{5}< \frac{3}{a}\)

=> \(a=3\) hoặc  2 

TH1: Với a = 3

=> \(\frac{1}{3}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{7}{15}< \frac{1}{2}\)

=> \(\frac{7}{15}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{2}{b}\); b > 2

=> \(\frac{7}{15}< \frac{2}{b}\); b > 2

=>  b = 3; hoặc b = 4

+) Với b = 4 => \(\frac{1}{4}+\frac{1}{c}=\frac{7}{15}\)

=> \(\frac{1}{c}=\frac{13}{60}\)=> \(c=\frac{60}{13}\) loại vì c là số tự nhiên.

+) Với b = 3 => \(\frac{1}{3}+\frac{1}{c}=\frac{7}{15}\)

=> \(\frac{1}{c}=\frac{2}{15}\) loại vì c là số tự nhiên.

TH2: a = 2

=> \(\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)

=> \(\frac{3}{10}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{2}{b};b>3\)

=> \(\frac{3}{10}< \frac{2}{b};b>3\)

=> b = 4 hoặc b = 5 hoặc b = 6

+) Với b = 4 có: \(\frac{1}{4}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}\Rightarrow c=20\)( thử lại thỏa mãn)

+) Với b = 5  có: \(\frac{1}{5}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}\Rightarrow c=10\)( thử lại thỏa mãn)

+) Với b = 6 có: \(\frac{1}{6}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}\Rightarrow\frac{1}{c}=\frac{2}{15}\)loại

Vậy bộ 3 số tự nhiên cần tìm là : ( 2; 4; 20) ; ( 2; 5; 10 ) và các hoán vị.

2 tháng 12 2019

bang 3 day minh lam roi

5 tháng 7 2015

Bạn xme ở http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/9118874

5 tháng 7 2015

Trong 5 phút Mai đi được quãng đường là : 

60 x 5 = 300 ( m ) 

Mai và Lan gặp nhau sau khi Lan đi được một thời gian là : 

( 1200 - 300 ) : ( 60 + 90 ) = 6 ( phút )

Mai và Lan gặp nhau lần  thứ nhất vào lúc :

9 giờ 5 phút + 6 phút = 9 giờ 11 phút

Mai và Lan cộng lại đi được 2 lần khoảng cách 1200 m trong một thời gian là : 

1200 x 2 : ( 60 + 90 ) = 16 phút

Mai và Lan gặp nhau lần  thứ 2 vào lúc :

9 giờ 11 phút + 16 phút = 9 giờ 27 phút

Đ/S : 9 giờ 27 phút

****

5 tháng 7 2015

2 6 1 8 3 9 4 5 7 8 7 9 11 12 13 11 9 11 12 13 14

5 tháng 7 2015

vẽ hình gì mà méo mó quá trời

4 tháng 7 2015

Xét 2 tam giác ADC và AME :

Chung chiều hạ từ đỉnh M xuống cạnh AC

AC = 4 lần AE

=> SADC = 4 x SAME = 10 x 4 = 40 ( cm2)

Xét 2 tam giác ABC và ADC 

Chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC

BC = 3 lần BC

=> SABC = 3 x SADC = 40 x 3 = 120 ( cm2)

                                   Đáp số : 120 cm2

4 tháng 7 2015

Nếu hạ chung đường cao từ đỉnh M xuống cạnh AC thì S tam giác AMC mới = 4 lần S tam giác AME mới đúng chứ!

Tại sao S tam giác ADC lại bằng 4 lần S tam giác AME

4 tháng 7 2015

Đặt các bờ sông tại ngã ba theo thứ tự từ phải qua trái là: Bờ sông A, Bờ sông B và Bờ sông C.

Bước một:

Tại Bờ sông A: Cho rắn và bó cỏ lên thuyền để sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: cho rắn và bó cỏ lên, thuyền quay trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho chó và cừu lên thuyền sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: Cho chó lên bờ, cho rắn xuống thuyền cùng với cừu để sang Bờ sông C.

 

Tại Bờ sông C: Cho cừu lên bờ, thuyền chở rắn quay trở về Bờ sông B.

Tại bờ sông B: Cho rắn lên bờ, chó xuống thuyền trở về Bờ sông A.

 

Bước 2:

Tại Bờ sông A: Cho chó lên bờ, và cho 2 con cừu xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con cừu lên bờ, quay thuyền trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho 2 con chó xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con chó lên bờ, quay thuyền trở lại Bờ sông B.

Bước 3:

Tại Bờ sông B: Cho bó cỏ và rắn xuống thuyền để sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho bó cỏ và rắn lên bờ. Xong!

4 tháng 7 2015

Đặt các bờ sông tại ngã ba theo thứ tự từ phải qua trái là: Bờ sông A, Bờ sông B và Bờ sông C.

Bước một:

Tại Bờ sông A: Cho rắn và bó cỏ lên thuyền để sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: cho rắn và bó cỏ lên, thuyền quay trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho chó và cừu lên thuyền sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: Cho chó lên bờ, cho rắn xuống thuyền cùng với cừu để sang Bờ sông C.

 

Tại Bờ sông C: Cho cừu lên bờ, thuyền chở rắn quay trở về Bờ sông B.

Tại bờ sông B: Cho rắn lên bờ, chó xuống thuyền trở về Bờ sông A.

 

Bước 2:

Tại Bờ sông A: Cho chó lên bờ, và cho 2 con cừu xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con cừu lên bờ, quay thuyền trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho 2 con chó xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con chó lên bờ, quay thuyền trở lại Bờ sông B.

Bước 3:

Tại Bờ sông B: Cho bó cỏ và rắn xuống thuyền để sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho bó cỏ và rắn lên bờ. Xong!