K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Vẽ đường kính AK

+) Dễ có: ^KBC = ^KAC (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KC) (1)

+) ^ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^ABK = 900

 Có: ^KBC + ^CBA = ^ABK = 900 (cmt)

       ^BAH + ^CBA = 900 (∆ABH vuông tại H)

Từ đó suy ra ^KBC = ^BAH                                                    (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^BAH = ^KAC hay ^BAH = ^OAC (đpcm)

18 tháng 1 2021

Kẻ đường kính AE của đường tròn ( O) . Ta thấy \(\widehat{ACE}=90^o\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{AEC}=90^o\) (1)

Theo gt, ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^O\) (2)

Lại có: \(\widehat{AEC}=\widehat{ABC}\) (3)

Từ (1), (2), (3) => đpcm

18 tháng 1 2021

a) Xét 2 TH:

- TH \(P_x,P_y\) nằm về 2 phía của đường kính kẻ qua P ( TH còn lại tương tự)

Kẻ \(OI\perp P_x\) ta có: 

\(IP=IE,IA=IB\)

\(\Rightarrow PI-AI=EI-BI\) hay PA=BE ( đpcm)

b) Kẻ \(OK\perp P_y\)

Trong đường tròn \(\left(O;r\right)\), vì AB>CD => OI<OK

Khi đó trong đường tròn \(\Rightarrow PE>PF\)

Theo định lý về mối quan hệ giữa dây và cung , trong đường tròn \(\left(O;R\right)\)

ta có: cung PE > cung PF ( đpcm)

6 tháng 2 2021

Giải :

a) kẻ OH vuông góc với PE bà AB

⇒ H là trđ PE, AB

hay HP = HE, HA = HB 

⇒ HP - HA = HE - HB

⇒ AP = BE.

b) kẻ OK vuông góc với PF

-Xét (O;r) có : AB > CD ( gt)

⇒ OH < OK ( mối liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây )

-Xét (O;R) có : OH < OK (cmt ) 

⇒ PE> PF.

     

18 tháng 1 2021

Gọi R là độ dài bán kính của đường tròn (O)

Khi đó ta sẽ biểu diễn được: \(\hept{\begin{cases}OH=OC-HC=R-h\\OB=R\end{cases}}\)

Áp dụng định lý Pytago ta có: 

\(OH^2+HB^2=OB^2\)

\(\Leftrightarrow\left(R-h\right)^2+a^2=R^2\)

\(\Leftrightarrow R^2-2Rh+h^2+a^2=R^2\)

\(\Leftrightarrow2Rh=h^2+a^2\)

\(\Rightarrow R=\frac{h^2+a^2}{2h}\)

Vậy \(R=\frac{h^2+a^2}{2h}\)

4 tháng 2 2021

Đặt bán kính đường tròn là x

Ta có: OB=x, OC=x, HC=h, HB=a

⇒OH=OC-HC=x-h

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông OHB:

OB2 = OH2 + HB2

⇔x2=(x - h)2  + a2

⇔2xh =a2  + h2⇔x =\(\dfrac{a^2\text{ +}h^2}{2h}\)

NM
18 tháng 1 2021

O A B M I

Gọi I là trung điêm OM

do đó ta có tính chất của trung tuyến ứng với cạnh huyền lầ

 \(IO=IA=IM=\frac{1}{2}OM=\frac{1}{2}.2R=R\)

Xét tam giác IOA có \(IO=OA=AI=R\Rightarrow\)tam giác IOA đều nên IOA = 60 độ

chứng minh tương tự ta sẽ có góc IOB=60 độ 

nên AOB=AOI+IOB=120 độ

16 tháng 2 2021

AOB=120

16 tháng 2 2021

BOC=BO’D

18 tháng 2 2021

vì C, B cùng thuộc đường tròn (O) => OB=OC => tam giác OBC cân tại O => góc OCB= góc OBC (1)

tương tự góc O'BD= góc O'DB (2)

vì BD là tia pg của góc OBO' => góc OBC= góc DBO' (3)

từ (1) , (2) , (3)=> góc OBC=OCB=O'DB=O'BD 

=> góc BOC = góc DO'B

 

18 tháng 2 2021

Giả sử các góc AOE, EOF, FOE bằng nhau.

Xét tam giác AOF, ta thấy OE vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác nên OE cũng là đường cao.

Suy ra OE \perp AB. (1)

Chứng minh tương tự, OF \perp AB. (2)

Từ (1) và (2) suy ra E \equiv F (vô lý).

Vậy các góc AOE, EOF, FOE không bằng nhau.

                  
18 tháng 1 2021

wwwwwwwwwwwwwwwwwww