K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

x= √5+√13+√5+√13=√5+√13+√5+√16=

 = √5+√13+√5+4=√5+√13+√9=√5+√13+3

25 tháng 6 2015

x= \(\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13}}}}=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{16}}}}=\)

 = \(\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+4}}}=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{9}}}=\)\(\sqrt{5+\sqrt{13+3}}\)

\(\sqrt{5+\sqrt{16}}=\sqrt{5+4}=\sqrt{9}=3\)

18 tháng 6 2015

kết quả là 5 phút vì:

1 phút đầu thì rán 1 mặt của 4 cái đầu trước

phút thứ 2 thì ran 1 mặt cua 4 cai tiep theo

phut thu 3 thi ran thi ran 1 mat cua 2 cai cuoi va mat 2 cua 2 cai trong 4 cai dau

phut thu 4 thi ran 2 cai con lai trong 4 cai dau va 2 cai trong 4 cai tiep theo

phut thu 5 thi ran 2 cai trong 4 cai tiep theo va 2 cai cuoi

20 tháng 8 2015

cần 6 phút, Ta cần ít nhất 3 lượt rán và mỗi luoitj hết 2 phút nên ta cần ít nhất 6 phút mà thôi

9 tháng 6 2015

Cho mình sửa lại là dấu "=" thành dấu \(\le\)

9 tháng 6 2015

Theo mình nghĩ là đề sai

\(s_1+s_2+2\sqrt{s_1s_2}=s\)mà \(s_1+s_2=s-s_3-s_4\)

Thay vào ta được \(2\sqrt{s_1s_2}=s_3+s_4\)

Dùng cô si ta được \(2\sqrt{s_1s_2}\ge2\sqrt{s_3s_4}\)

ta ko thể chứng minh được điều này vì ko có tứ giác được xác định rõ ràng

7 tháng 6 2015

bài này khó quá với lại ít người học lớp 9

7 tháng 6 2015

TG ABH ~ TG ACK (g.g) \(\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AK}{AC}\Rightarrow\)TG AHK ~ TG ABC(c.g.c)

\(\Rightarrow\frac{S_{AHK}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AH}{AB}\right)^2=\cos^2A\Rightarrow S_{AHK}=S_{ABC}.\cos^2A\)\(=S_{ABC}.\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2=\frac{3}{4}S_{ABC}\left(1\right)\)

\(S_{BCHK}=S_{ABC}-S_{AHK}=S_{ABC}-\frac{3}{4}S_{ABC}=\frac{1}{4}S_{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)SAHK=3SBCHK

 

5 tháng 6 2015

Ở đây HS lớp 9 chắc chỉ đếm đc trên đầu ngón tay

7 tháng 6 2015

dung la buon nhu con chuon chuon

3 tháng 6 2015

+) Nếu a2 < 0 => a1 < 0 => tổng a1 + a2 < 0 trái với giả thiết

=> a2 > 0  => 0< a2<a3<a4<a5<a6

Mà a1.a2.a3.a4.a5.a6 <0 => a1 < 0 

Vì a1 + a2 > 0 => |a1| < |a2|

=> |a1| < |a2| < |a3| < |a4| < |a5| < |a6

=>6. |a1|  <  |a1| + |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 21 => |a1| < 3,5 Mà |a1| > 0 và nguyên

=> |a1| = 1 hoặc 2 hoặc 3

+) Nếu  |a1| = 1 => a1 = -1 và   |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 21 - 1 = 20  

Mà |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6|  = a2 + a3 + a4 + a5 + a6 

=> a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6. = -1 + 20 = 19

+) Nếu |a1| = 2 => a1 = - 2 và   |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 19

=>  a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6. = -2 + 19 = 17

+) Nếu |a1| = 3 => a1 = - 3 và   |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 18

=>  a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6. = - 3 + 18 = 15

Vậy.................

5 tháng 6 2015

ĐÁP SỐ: a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 = 19

LỜI GIẢI:

Nhận thấy: |a1| + |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6|=21 = 1+2+3+4+5+6 suy ra { |a1|;|a6|} = {1;6}

Do a1.a2.a3.a4.a5.a6 <0 suy ra số lượng phần tử số nguyên âm là 1, hoặc 3, hoặc 5 phần tử.

Từ giả thiết: tổng của hai số bất kì trong các số đó là số dương ta suy ra 2 điều:

(1) Không có nhiều hơn 1 số nguyên âm.

(2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm đó là nhỏ nhất.

Vậy ta tìm được giá trị các số nguyên phù hợp:

a1 =-1

a2 = 2

a3 = 3

a4 = 4

a5 = 5

a6 = 6

KẾT LUẬN: a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 = 19.

Bạn thử giải toán trên trang này xem nhé

1 tháng 6 2015

a, O là tâm đường tròn nội tiếp nên AO là đường trung trực của tam giác ABC. Tam giác ABC cân tại A nên AO cũng là đường phân giác của góc A.

b, Tamm giác ABK và tam giác ADB có: Góc A chung; AKB = ABD vì chắn hai cung bằng nhau AB  và AC. Suy ra tam giác ABK đồng dạng với tam giác ADB. Suy ra\(\frac{AB}{AK}=\frac{AD}{AB}\)suy ra AB2=AD.AK

26 tháng 5 2015

hai phương trình fai bieets là có mấy nghiêm chung chứ thế này lam sao biết để thay vào cho đúng!!!!!!!!!!!!!!!!!!

26 tháng 5 2015

Chỉ biết nhiêu đó thôi. Giúp giùm với

24 tháng 5 2015

<=> x2 + (3y - 2)x + (2y2 - 4y + 3) = 0  (1)

Coi (1) là phương trình bậc 2 ẩn x

\(\Delta\) = (3y - 2)2 - 4 (2y2 - 4y + 3) = 9y2 - 12y + 4 - 8y2 + 16y - 12 = y2 + 4y - 8 

Để (1) có nghiệm x; y nguyên <=> \(\Delta\) là số chính phương 

<=> y2 + 4y - 8  = k2 (k nguyên)

<=> y2 + 4y + 4 - k2 = 12

<=> (y +2)2 - k2 = 12 <=> (y + 2 + k).(y + 2 - k) = 12

=> (y + 2 + k)  \(\in\) Ư(12) = {12;-12;3;-3;4;-4;6;-6;2;-2;1;-1}

y+2+k12-121-13-34-42-26-6
y+2-k1-112-124-43-36-62-2
k13/2 (L)-11/2 (L)-11/2 (L)11/2(L)-1/2(L)1/2(L)1/2(L)-1/2(L)-222-2
y        2-62-6

Vậy y = -6 hoặc y = 2

Thay y = -6 vào (1) => x2 -20x + 99 = 0 <=> x = 11 hoặc x = 9

Thay y = 2 vào (1) => x2 + 4x + 3 = 0 <=> x = -1 hoặc x = -3

Vậy ...

 

15 tháng 4 2016

Nhân 4 vào pt trên ta được 4x2+8y2+12xy-8x-16y+12=0

          tương đương 4x2+9y2+4+12xy-8x-12y-y2-4y+8=0

                             (2x+3y-2)2 -(y+2)2 = -12

                                    (x+y-2)(x+2y)=-3

  • Ta có các hệ pt :x+y-2=3 ; x+2y=-1
  • x+2y-2= -3 ; x+2y =1

         .giải hệ rồi suy ra nghiệm (x,y)=(-3,2);(11,-6)

  •