K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

Theo mình đoán là phương trình này vô nghiệm. Nhưng mình không chứng minh được điều này :((

19 tháng 8 2016

có nghiệm đấy bác : ))

18 tháng 8 2016

\(3\left(2a^2+b^2\right)=\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+a^2+b^2\right)\ge\left(a+a+b\right)^2=\left(2a+b\right)^2\)

\(P\le\frac{1}{2a+b}+\frac{1}{2b+c}+\frac{1}{2c+a}\)

\(\frac{1}{2a+b}=\frac{1}{a+a+b}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{1}{9}\left(\frac{2}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(P\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Đặt \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\)

\(gt\rightarrow7\left(x^2+y^2+z^2\right)=6\left(xy+yz+zx\right)+2015\)

\(\Leftrightarrow7\left(x+y+z\right)^2=20\left(xy+yz+zx\right)+2015\)

Ta có: \(3\left(xy+yz+zx\right)\le\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow7\left(x+y+z\right)^2\le\frac{20}{3}\left(x+y+z\right)^2+2015\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2\le2015\)

\(\Leftrightarrow x+y+z\le\sqrt{6045}\)

\(P\le\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)\le\frac{\sqrt{6045}}{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=\frac{\sqrt{6045}}{3}\)hay \(a=b=c=\left(\frac{\sqrt{6045}}{3}\right)^{-1}\)

17 tháng 8 2016

Hình vẽ: Gọi gia điểm của AC và BD là F.

CM AEDF là hình bình hành từ đó suy ra SADE=SADF=1.SADE=SADF=1.

Đặt SBFC=x⇒SCDF=1−x.SBFC=x⇒SCDF=1−x.

CM ΔBFCΔBFC đồng dạng với ΔDFA.ΔDFA.

Tìm được SCDF=−1+√52.SCDF=−1+52.

⇒So=3.618033989dm2⇒So=3.618033989dm2.

17 tháng 8 2016

Giả sử ngũ giác \(ABCDE\) thỏa mãn đk bài toán

Xét \(\Delta BCD\)Và \(ECD\)và \(S_{BCD}=S_{ECD}\)đáy \(CD\)chung, các đường cao hạ từ \(B\)và \(E\)xuống \(CD\) bằng nhau => \(EB\)\(CD\),Tương tự \(AC\)//\(ED\) ,\(BD\)\(AE\), \(CE\)\(AB\), \(DA\)\(BC\)

Gọi \(I\) \(=EC\)\(BC\)=> \(ABIE\)là hình bình hành

=> \(S_{IBE}=S_{ABE}=1\)Đặt\(S_{ICD}=x< 1\)

=> SIBC = SBCD - SICD = 1-x = SECD - SICD = SIED

Lại có: \(\orbr{\begin{cases}S_{ICD}=IC=S_{IBC}\\S_{IDE}=IE=S_{IBE}\end{cases}}\)Hay \(\orbr{\begin{cases}x\\1-x\end{cases}}\)\(=\orbr{\begin{cases}1-x\\1\end{cases}}\)

=> x2-3x+ 1 = 0 => x =\(\frac{3+5}{2}\)Do x<1 => x=\(\frac{3-5}{2}\)

Vậy \(S_{IBE}=\frac{5-1}{2}\)

Do đó SABCDE = SEAB + SEBI + SBCD + SIED

\(=3+\frac{5-1}{2}=\frac{5+5}{2}=5\)

 

16 tháng 8 2016

Đkxđ: \(y\ge-1.\)
Phương trình tương đương với: \(x^2-y^2=\sqrt{y+1}\Leftrightarrow\left(\left|x\right|-y\right)\left(\left|x\right|+y\right)=\sqrt{y+1}\)
                                                                                      \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)^2=y+1\)
TH1: \(y\ge0.\)
Nếu  |x| khác y,: Dễ dàng nhận thấy \(\hept{\begin{cases}\left(\left|x\right|+y\right)^2\ge y+1\\\left(\left|x\right|-y\right)^2\ge1\end{cases}}\)
Để dấu bằng xảy ra thì: \(\hept{\begin{cases}\left(\left|x\right|+y\right)^2=y+1\\\left(\left|x\right|-y\right)^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=1\\y=0\end{cases}}}\)
Vậy x = 1 hoặc x = -1, y = 0.
-  Nếu |x| = y, ta có phương trình: \(x^2=x^2+\sqrt{y+1}\Leftrightarrow y=-1\). ( loại).
TH2: y = -1 Thay vào phương trình ta tính được x = 1 hoặc  x = -1.
Vậy phương trình có cặp nghiệm nguyên là: (x,y) = (-1,1); (1, 1); (1;0); (-1,0)

16 tháng 8 2016

pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{3}-x=x^2\left(\sqrt{3}+x\right)\Leftrightarrow x^3+x^2\sqrt{3}+x-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+\frac{3.\sqrt{3}}{3}.x^2+3.\left(\frac{\sqrt{3}}{3}\right)x+\frac{\sqrt{3}}{9}=\frac{10\sqrt{3}}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{\sqrt{3}}{3}\right)^3=\frac{10\sqrt{3}}{9}\Rightarrow x+\frac{\sqrt{3}}{3}=\sqrt[3]{\frac{10\sqrt{3}}{9}}\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{10\sqrt{3}}{9}}-\frac{\sqrt{3}}{3}\)

12 tháng 9 2016

sao lại = 10 căn 3 /3 hả bạn , giảng cho mik

19 tháng 8 2016

Áp dụng bđt cô si với 2 số dương 4x và 1/4x ta có: 4x+1/4x  ≥  2(1)

Đặt (4√x +3)/ (x+1) =B ; √x =t => x=t^2

ta có  : B(t^2 +1) = 4t+3

<=>Bt^2 -4t+B-3=0

Xét delta =b^2 -4ac = 16-4B(B-3)= -4B^2 +12B+16  ≥  0(*) (Để phương trình có gtnn thì pt phải có nghiệm nên delta  ≥  0)

Từ (*) => B^2 -3B-4  ≤ 0

<=> (B-4)(B+1) ≤ 0
=> -1 ≤ B ≤ 4

=>-B ≥ -4(2)

TỪ (1) và (2) => A  ≥ 2+(-4)+2016=2014

Dấu = xảy ra <=> 4x=1/4x và B=4 (tự giải tìm x , ta sẽ được x = 1/4)

3 tháng 5 2018

Xét \(B=\frac{x+1}{4\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow16B=\frac{16x+16}{4\sqrt{x}+3}.\)\(=\frac{\left(4\sqrt{x}+3\right)\left(4\sqrt{x}-3\right)+25}{4\sqrt{x}+3}\)

\(=4\sqrt{x}-3+\frac{25}{4\sqrt{x}+3}=4\sqrt{x}+3+\frac{25}{4\sqrt{x}+3}-6\)

Áp dụng BĐT Cauchy

\(16B\ge2\sqrt{25}-6=4\Leftrightarrow B\ge\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}\ge-4\)

Áp dụng bđt Cauchy

\(\Rightarrow A\ge2\sqrt{\frac{4x.1}{4x}}-4+2016=2014\)

Vậy Min A=2014 khi x=1/4

16 tháng 8 2016

 Ta đặt \(x=\sqrt[3]{2-\sqrt{b}};y=\sqrt[3]{2+\sqrt{b}}\Rightarrow x^3+y^3=4.\)
\(x^2=\sqrt[3]{4-4\sqrt{b}+b}=\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{b}\right)^2},y^2=\sqrt[3]{4+4\sqrt{b}+b}=\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{b}\right)^2}\).
\(\sqrt[3]{4-b}=\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{b}\right)\left(2+\sqrt{b}\right)}=xy\).
Ta có: \(\frac{4}{a}+xy=x^2+y^2\Leftrightarrow\frac{4}{a}=x^2+y^2-xy.\)
          \(\Leftrightarrow4=a\left(x^2+y^2-xy\right)=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\).
Suy ra: x + y = a. Vậy x + y là ước của 4 và x + y nguyên dương.
Từ đó ta suy ra: x + y = 1; 2; 4. Kết hợp với điều kiện \(x^3+y^3=4,x\le y.\), Ta sẽ có 3 hệ, các bạn tìm x, y rồi tìm a, b.

25 tháng 8 2022

sao lại suy ra x+y là ước của 4 hả bạn

 

17 tháng 8 2016

Xét biểu thức \(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{2}{n}-\frac{2}{n+1}-\frac{2}{n\left(n+1\right)}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}\right)^2-2\left(1+\frac{1}{n}\right)\frac{1}{n+1}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Áp dụng với n = 2, 3, 4, ..., 2016 ta có:

\(A=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+1+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+1+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)

\(=2015+\frac{1}{2}-\frac{1}{2017}\)

22 tháng 8 2016

CON GÀ