Phạm Thảo Nguyên

Giới thiệu về bản thân

:)
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) -127 + 208 - 73 + 92

= (- 127 - 73) + ( 208 + 92 )

= -200 + 300

= 100

b) 2353 - ( 473 + 2153 ) + ( - 55 + 373 )

=2353 - 473 - 2153 - 55 + 373

= ( 2353 - 2153 ) + ( 473 + 373 ) - 55

= 2200 + 846 - 55

= 3046 - 55

= 2991

a) ABCD là hình bình hành nên AD = BC và AD // BC.

Mà E là trung điểm của AD nên AE = ED;

F là trung điểm của BC nên BF = FC.

Suy ra DE = BF.

Xét tứ giác EBFD có DE // BF (do AD // BC) và DE = BF nên là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

b) Ta có O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của BD.

Do EBFD là hình bình hành nên hai đường chéo BD và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà O là trung điểm của BD nên O là trung điểm của EF.

Vậy ba điểm E, O, F thẳng hàng.

a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD; AB // CD.

Mà hai điểm B, C lần lượt là trung điểm AE, DF.

Suy ra AE = DF; AB = BE = CD = CF.

Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác AEFD là hình bình hành.

Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên).

Do đó tứ giác ABFC là hình bình hành.

b) Vì hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và DE nên chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, ta gọi giao điểm đó là O.

Hình bình hành AEFD có hai đường chéo AF và BC.

Mà O là trung điểm của AF.

Suy ra O cũng là trung điểm của BC.

Vậy các trung điểm của ba đoạn thẳng AF, DE, BC trùng nhau.

Ta có: IH=ID(theo giả thiết)

=> I là trung điểm của cạnh HD

=> HD là đường chéo 1 của tứ giác AHCD

Ta thấy: I là trung điểm của AC( theo giả thiết)

=> IA=IC(I là trung điểm AC)

=> AC là đường chéo thứ 2 của tứ giác AHCD

Mà hai đường chéo HD và AC cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm của tứ giác AHCD

Vì I là trọng tâm cảu tứ giác AHCD nên:

=> Hai đường chéo HD và AC bằng nhau

=> AHCD là hình bình hành

Mà theo tính chất thì hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật

=> Tứ giác AHCD là hình chữ nhật

Nửa chu vi:

282=14(�)

Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều dài: |----|----|----|
Chiều rộng: |----|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+1=4(�ℎ�^ˋ�)
Giá trị mỗi phần là:
14:4=3,5(�)
Chiều dài có số m là:
3,5⋅3=10.5(�)
Chiều rộng có số m là:
14−10,5=3,5(�)
Diện tích mảnh đất:

10,5⋅3,5=36,75(�2)

Số rau thu hoạch được là:

36,75⋅(10:2)=183,75(��)

183,75��=18,375��^ˊ�