Lê Xuân Bảo Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Xuân Bảo Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi thời lượng công ty đặt quảng cáo trên sóng phát thanh là x(phút), trên truyền hình là y(phút).

Chi phí cho việc này là: 800 000x+4 000 000y(đồng).

Mức chi này không được phép vượt quá mức chi tối đa, tức: 800 000x+4 000 000y≤16 000 000 hay x+5y−20≤0.

Do các điều kiện đài phát thanh, truyền hình đưa ra, ta có: x≥5y≤4.

Đồng thời do xy là thời lượng nên x≥0y≥0. Hiệu quả chung của quảng cáo là: x+6y.

Bài toán trở thành: Xác định xy sao cho: M(x;y)=x+6y đạt giá trị lớn nhất.

Với các điều kiện {x+5y−20≤0x≥50≤y≤4 (*).

Trong mặt phẳng tọa độ vẽ các đường thẳng d: x+5y−20=0d′: x=5 và d′′: y=4.

Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là miền tam giác (phần không tô màu) trên hình vẽ bên dưới.

y x 5 3 4 O 20

Giá trị lớn nhất của M(x;y)=x+6y đạt tại một trong các điểm (5;3)(5;0)(20;0).

Ta có M(5;3)=23M(5;0)=5 và M(20;0)=20 suy ra giá trị lớn nhất của M(x;y) bằng 23 tại (5;3) tức là nếu đặt thời lượng quảng cáo trên sóng phát thanh là 5 phút và trên truyền hình là 3 phút thì sẽ đạt hiệu quả nhất.

Gọi x (x≥0) là số kg loại I cần sản xuất, y (y≥0) là số kg loại II cần sản xuất.

Suy ra số nguyên liệu cần dùng là 2x+4y, thời gian là 30x+15y có mức lãi là 40 000x+30 000y.

Theo giả thiết bài toán xưởng có 200kg nguyên liệu và 120 giờ làm việc suy ra 2x+4y≤200 hay x+2y−100≤030x+15y≤1 200 hay 2x=y−80≤0.

Bài toán trở thành: Tìm xy thỏa mãn hệ {x+2y−100≤02x+y−80≤0x≥0y≥0 (*) sao cho L(x;y)=40 000x+30 000y đạt giá trị lớn nhất.

Trong mặt phẳng tọa độ vẽ các đường thẳng d: x+2y−100=0 và d′: 2x+y−80=0.

Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là miền tứ giác (phần không tô màu) trên hình vẽ bên dưới.

y x d d O xxx2040100805040

Giá trị lớn nhất của L(x;y)=40 000x+30 000y đạt tại một trong các điểm (0;0)(40;0)(0;50)(20;40).

Ta có L(0;0)=0L(40;0)=1 600 000L(0;50)=1 500 000L(20;40)=2 000 000 suy ra giá trị lớn nhất của L(x;y) là 2 000 000 khi (x;y)=(20;40).

Vậy cần sản xuất 20 kg sản phẩm loại I và 40 kg sản phẩm loại II để có mức lãi lớn nhất.

Xác định miền nghiệm bất phương trình (x−y).(x3+y3)≥0

Hướng dẫn giải:

Ta có (x−y)(x3+y3)≥0⇔(x−y)(x+y)(x2−xy+y2)≥0⇔(x−y)(x+y)≥0⇔{x−y≥0x+y≥0 (1) hoặc {x−y≤0x+y≤0 (2)

Như vậy miền nghiệm của bất phương trình đã cho là gồm hai miền nghiệm của hệ bất phương trình (1) và (2).

Vẽ các đường thẳng d: x+y=0 và d′: x−y=0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Xét điểm M(1;0), ta có (1;0) là nghiệm của các bất phương trình của hệ (1) do đó M(1;0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình (1).

Xét điểm N(−1;0), ta có (−1;0) là nghiệm của các bất phương trình của hệ (2) do đó N(−1;0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình (2).

Vậy miền nghiệm cần tìm là phần mặt phẳng không được tô màu trên hình vẽ kể cả hai đường thẳng d và d′.

y x 1 1 1 2 O d d

{𝑥+𝑦−2≥0𝑥−3𝑦+3≤0;

b) {𝑥+𝑦> 02𝑥−3𝑦+6>0𝑥−2𝑦+1≥0;

Hướng dẫn giải:

a) Vẽ các đường thẳng 𝑑: 𝑥+𝑦−2=0 và 𝑑′: 𝑥−3𝑦+3=0 trên mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑥𝑦.

Xét điểm 𝑂(0;0), thấy (0;0) không phải là nghiệm của bất phương trình 𝑥+𝑦−2≥0 và 𝑥−3𝑦+3≤0.

Do đó miền nghiệm của bất phương trình là phần mặt phẳng không được tô màu và kể cả hai đường thẳng 𝑑 và 𝑑′.

y x 1 2 1 2 2 3 O 1 DDd'd

b) Vẽ các đường thẳng 𝑑: 𝑥+𝑦=0𝑑′: 2𝑥−3𝑦+6=0 và 𝑑′′: 𝑥−2𝑦+1=0 trên mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑥𝑦.

Xét điểm 𝑂(0;0), thấy (0;0) là nghiệm của bất phương trình 2𝑥−3𝑦+6>0 và 𝑥−2𝑦+1≥0.

Do đó 𝑂(0;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2𝑥−3𝑦+6>0 và 𝑥−2𝑦+1≥0.

Xét điểm 𝑀(1;0), thấy (1;0) là nghiệm của bất phương trình 𝑥+𝑦 >0. Do đó 𝑀(1;0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình 𝑥+𝑦>0

Vậy miền nghiệm cần tìm là phần mặt phẳng không được tô màu trên hình vẽ bên dưới kể cả đường thẳng 𝑑′′.

y x 1 2 3 1 2 1 2 3 O d d d

a) Trong mặt phẳng tọa độ, vẽ đường thẳng (𝑑)2𝑥−𝑦=0.

Ta có (𝑑) chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng.

Chọn một điểm bất kì không thuộc đường thẳng đó, ví dụ điểm 𝑀(1;0). Ta thấy (1;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng chứa bờ (𝑑) và chứa điểm 𝑀(1;0) (Miền không được tô màu ở hình vẽ sau).

y x 1 2 O

b) Ta có 𝑥−2𝑦2>2𝑥+𝑦+13⇔3(𝑥−2𝑦)−2(2𝑥−𝑦+1)>0⇔−𝑥−4𝑦−2>0⇔𝑥+4𝑦+2<0

Trong mặt phẳng tọa độ, vẽ đường thẳng Δ𝑥+4𝑦+2=0.

Xét điểm 𝑂(0;0), thấy (0;0) không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho do đó miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ Δ (không kể đường thẳng Δ) và không chứa điểm 𝑂(0;0) (Miền không được tô màu ở hình vẽ sau).