Nguyễn Lê Như Hoàng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Lê Như Hoàng
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Diện tích một mặt của hình lập phường là :

96 : 6 = 16 ( dm2 )

Ta thấy : 4 x 4 = 16 dm2

Vậy 1 cạnh hình lập phương là 4 dm 

nhớ like nha

 

1h 15' =1,25h

a) Hiệu vận tốc 2 xe là :

20 : 1,25=16 (km/h)

b)Vận tốc của xe máy là :

16:(2-1):2 = 32 (km/h)

          Đ/S : a) 16 km/h

                   b) 32 km/h

 

a)

127+246+273+354

=(127+273)+(246+354)

=400+600

=1000

b)

1,58+3,04+6,96+3,42

=(1,58+3,42)+(3,04+6,96)

=5+10

=15

c)

1/2+1/3+1/5+1/6

=(1/2+1/3+1/6)+1/5

=(3/6+2/6+1/6)+1/5

=6/6+1/5

=1+1/5

=5/5+1/5

=6/5

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc chặng 1 là: 

100 : 2,5 = 40 (km/h)

Vận tốc chặng 2 là: 40 : 1,25 = 32 (km/h)

Vì 40 > 32 

Vậy vận tốc chặng 1 hơn chặng 2 và hơn là:

      40 - 32 = 8 (km/h)

a. Diện tích 4 bức tường và trần nhà là:
8×6+2×5×8+2×5×6=188 (m2)

Diện tích quét vôi: 

188−8=180 (m2)

b. 

Số mét khối không khí đủ cho 35 học sinh: 

35×5=175 (m3)

Thể tích phòng học: 8×6×5=240 (m3)

Vì 240>175 nên phòng học đủ tiêu chuẩn.



Bạn vẽ hình ra. Phần diện tích tăng thêm là:
2 x chiều dài + 2 x chiều rộng + 2 x 2 = 64

2 x (chiều dài + chiều rộng ) +4=64 

2 x (chiều dài + chiều rộng ) =60 

chiều dài + chiều rộng = 30 

Chiều dài HCN: 30:(2+1)×2=20 (dm)

Chiều rộng HCN: 30−20=10 (dm)

Diện tích HCN: 10×20=200 (dm2)

Độ dài đáy của hình tam giác đó là :

            12 : 3 x 2 = 8(m)

Diện tích của hình tam giác đó là :

      12 x 8 : 2 = 48 (m2)

             Đáp số : 48 m2

Chiều rộng của mảnh đất là: 13,5 : 4,5 = 3 (m)

Chu vi hình nhật là: ( 4,5 + 3) × 2 = 15 (m)

Đáp số: 15m

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

���+��2��4=���2(��4)3+��2=>5,4+29,4=34,2+��2=>��2=0,6(�)