Nhat Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nhat Anh
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu4: Thời gian đi không tính nghỉ dọc đường là 10h50p-7h - 20p =3h30p =3,5 giờ

Quãng đường AB là 44x3,5= 154km

Câu 5

Hình vuông ABCD đồng thời là hình thoi nên ta có công thức tính diện tích S=1/2(d1xd2)=1/2x10x5=25 cm2

b)Diện tích hình tròn bao quanh là S=πxrxr=πx5x5=25x3,14 cm2

Vậy diện tích phần tô màu là S= 25x3,14-25=25x2,14 cm2

Bài 6 

TBC của 3 số là : (4,5+5,7+a):3=5,3 

10,2+a=5,3x3

a=15,9-10,2=5,7

Bài 7

Người thứ nhất nhận được số tiền là : 270 000 x 1/3 = 90 000 đồng

Người thứ hai nhận được số tiền là : 270 000 x 2/5 = 108 000 đồng

Người thứ ba nhận được số tiền là : 270 000 - 90 000 - 108 000 = 72 000 đồng

số gạo bán buổi chiều là 125x3/5=75kg gạo lúc đầu của hàng có số gạo là 125+75+98=298 kg gạo

số học sinh giỏi là : 40x1/2=20 hs  số học sinh khá là : 20x3/5=12hs số học sinh tb là : 20-12=8 hs tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và cả lớp là : 8/40 x100%= 20%

số hs lớp 4C là 100x1/4=25 học sinh vậy số tổng số học sinh lớp 4A và 4B là 75 lớp 4A nhiều hơn lớp 4B 5 học sinh ta có công thức Số lớn=(Tổng+Hiệu):2=(75+5):2=40 học sinh vậy lớp 4A có 40 học sinh  lớp 4B có 35 học sinh

CR = 12x1/2=6m

đổi 12m=1200cm ; 6m=600cm

diện tích phòng học = 1200x600=720 000 cm2

diện tích 1 viên gạch men là : 30x30=900 cm2

vậy số viên gạch cần để lát kín nền phòng học là : 720 000/900= 800 viên số tiền cần để lát kín là : 800x150 000= 120 000 000 đồng  

số quả cam là số cùng chia hết cho 3 và 5  ta biết số chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 và t số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3 biết rằng số đó phải nhỏ hơn 20 thì số đó phải là số có 2 chữ số và có chữ số tận cùng là 5 (vì nếu chữ số tận cùng là 0 thì số còn lại phải là 3, số đó sẽ là 30 nhưng không thoả mãn yêu cầu) nếu chữ số tận cùng là 5 thì số còn lại phải là 1 vì 5+1=6 chia hết cho 3 nên ta tìm được số cần tìm là 15

a) sử dụng pytago BC2=AB2+AC2 =>AC=4 b)xét ΔBAD và ΔBHD có góc A=H=90* ; góc BAD=HBD vì BD là phân giác => ΔBAD =ΔBHD =>BA=BH =>ΔABH cân tại B  mà BD là phân giác => BD đồng thời là đường cao ΔABH =>BD vuông góc AH