Tran Khanh Chi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tran Khanh Chi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
 

loading... Trường hợp 1: Giả sử ba số abc đều lớn hơn 1 hoặc ba số abc đều nhỏ hơn 1.

Khi đó a.b.c \ne 1
a.b. (trái với giả thiết).

loading... Trường hợp 2: Giả sử hai trong ba số abc lớn hơn 1.

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 1 và b > 1.

Vì a.b.c = 1 nên c < 1 do đó:

     (a - 1).(b -1).(c - 1) < 0

\Leftrightarrow abc + a+b+c - ab - ac - ca - 1 < 0

\Leftrightarrow a+b+c - ab - ac - ca  < 0

\Leftrightarrow a+b+c < ab + ac + ca 

c <  + \(\dfrac{abc}{a}\) + \(\dfrac{abc}{b}\)

⇔ c < \(\dfrac{1}{c}\) \(\dfrac{1}{a}\) + \(\dfrac{1}{b}\) (mâu thuẫn với giả thiết)

Vậy chỉ có một và chỉ một trong ba số abc lớn hơn 1

Giả sử ba số abc không đồng thời là các số dương thì có ít nhất một số không dương.

Không mất tính tổng quát, ta giả sử a ≤ 0 

loading... Nếu a = 0 thì abc = 0 (mâu thuẫn với giả thiết abc>0

loading... Nếu a < 0 thì từ abc > 0 \Rightarrow bc < 0.

Ta có ab + bc + ca > 0 \Leftrightarrow a(b + c) > -bc \Rightarrow a(b+c) > 0 \Rightarrow b + c < 0 \Rightarrow a + b + c < 0 (mâu thuẫn với giả thiết)

Vậy cả ba số ab và c đều dương.

Giả sử x + y + xy = -1.

\Rightarrow x + y + xy + 1 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(y + 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1\end{matrix}\right.\) ( mâu thuẫn với giả thiết)

Vậy nếu x ≠ -1 và y ≠ -1 thì x = y + xy ≠ -1

Xét tam giác ABC không phải tam giác đều.

Không mất tính tổng quát, có thể giả sử \(\widehat{A}\) ≥ \(\widehat{B}\) ≥ \(\widehat{C}\)   

Vì tam giác ABC không phải là tam giác đều nên \(\widehat{A}\) > \(\widehat{C}\)

Giả sử \(\widehat{C}\) ≥ 60thì \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) > 180o vô lý)

Do đó \(\widehat{C}\) < 60o nên một tam giác không phải là tam giác đều thì có ít nhất một góc nhọn nhỏ hơn 60o

 

   

\widehat{A} \ge \widehat{B} \ge \widehat{C}

Giả sử n lẻ, khi đó n có dạng 2k + 1 với k ∈ Z

suy ra n2 = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 = 2(2k2 + 2) + 1 lẻ (mâu thuẫn với giả thiết n2 chẵn)

do đó n chẵn nên nếu nchẵn thì n chẵn

ta có \(\dfrac{ax+by}{2}\) ≥ \(\dfrac{a+b}{2}\)\(\dfrac{x+y}{2}\)

<=> 2(ax + by) ≥ (a + b)(x + y)

<=> 2(ax + by) ≥ ax + ay + bx + by

<=> ax + by - ay - bx ≥ 0

<=> (a - b)(x - y) ≥ 0 (luôn đúng vì giả thiết a ≥ b và x ≥ y)

vậy nếu a ≥ b, x ≥ y thì \(\dfrac{ax+by}{2}\) ≥ \(\dfrac{a+b}{2}\)\(\dfrac{x+y}{2}\)

ta có 4x+ 4y2 + 6x + 3 ≥ 4xy

<=> (x2 - 4xy + 4y2) + 3(x2 + 2x + 1) ≥ 0

<=> (x - 2y)2 + 3(x +1)2 ≥ 0 (luôn đúng với mọi x,y

vậy với mọi x,y ta có 4x2 + 4y2 +6x + 3 ≥ 4xy

nếu n chia hết cho n thì n = 3k với k ∈ N

=> xét k = 2m thì n = 6m suy ra n(n+1) = 6m(6m + 1 ) chia hết cho 6

=> xét k = 2m + 1 thì n = 3 (2m + 1) = 6m + 3

suy ra n(n + 1) = (6m + 3)(6m + 4) = 3.(2m + 1).2(3m + 2) = 6.(2m + 1).(3m + 2) chia hết cho 6

vậy với mọi số tự nhiên n, nếu n chia hết cho 3 thì n(n + 1) chia hết cho 6

 

Nếu n lẻ thì n có dạng n = 2k+1 với k \in \mathbb{N}.

Do đó n^3 = (2k+1)^3 = 8k^3 + 12k^2 + 6k+1 = 2(k^3 + 6k^2 + 3k) + 1.

Suy ra n^3 lẻ.

Vậy với mọi số tự nhiên n, nếu n lẻ thì n^3 lẻ.