Anime

Giới thiệu về bản thân

0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

TH1: 1, 3 đứng đầu

=> a có 2 cách chọn, b và c đều có 1 cách chọn, 4 vị trí còn lại có A74 cách chọn

=> Có 2.A74 = 70 số

TH2: 1, 3 không đứng đầu

=> {1, 2, 3} có 4 cách xếp vị trí trong 7 vị trí, có 2 cách chọn số đứng trước chữ số 2, a có 6 cách chọn, 3 vị trí còn lại có A63 cách chọn

=> Có 4.2.6.A63 = 960 số

Số số tự nhiên thoả mãn là: 70 + 960 = 1030 số

Đổi 75cm trên thực tế = 2,5 đơn vị trên mặt phẳng toạ độ

Gọi điểm cách điểm O 2,5 đơn vị và thuộc đường elip là M => M(2,5;y)

Thay toạ độ điểm M vào pt đường elip, ta có: (2,5)2/16 + y2/4 = 1 

=> y2/4 = 39/64

=> y = căn39/4 ≈ 1,56 

Chiều cao h của ô thoáng là: 1,56 . 30 = 46,8 (cm)

A là giao điểm của hai phương trình: 7x - 2y - 3 = 0

                                                           6x - y - 4 = 0

=> A(1;2)

M là trung điểm AB => xA + xB = 2xM ; yA + yB = 2yM

=> 1 + xB = 2.2 ; 2 + yB = 2.0

=> B(3;-2)

Ta có: \(\overrightarrow{AB}\) = (2;-4) => nAB = (2;1)

Phương trình đường thẳng AB là:

2(x - 1) + 1(y - 2) = 0

=> 2x + y - 4 = 0    

2 dòng đầu ở cuối đều = 1 

Phương trình chính tắc của (E) có dạng x2/a2 + y2/b2 = 11

(E) đi qua M nên thay toạ độ M vào pt, ta có: 9/5a2 + 16/5b2 = 11

=> 9b2 + 16a2 = 5a2b2 (1)

Tam giác MF1F2 vuông tại M nên MF12 + MF22 = F1F22 = 4c2 

MF1 + MF2 = 2a => MF12 + MF22 + 2MF1.MF2 = 4a2

=> 2MF1.MF2 = 4a2 - 4c2 = 4b2 

=> MF1.MF2 = 2b2

Ta có: SABC = 1/2.yM.F1F2 = 1/2.MF1.MF2

=> F1F2.2/căn5 = 1/2.2b2 

=> c.4/căn5 = b2 

=> 16c2/5 = b4

=> 16(a2 - b2)/5 = b4

=> a2 = 5b4/16 + b2

Thay vào (1), ta có: 25b6/16 - 25b2 = 0

=> b4/16 = 1

=> b = 2

=> a = 3

Vậy phương trình chính tắc của (E) là x2/9 + y2/4 = 1

 

a. (1) là vị trí ném vật, (2) là vị trí vật rơi chạm đất, lấy mốc thế năng ở mặt đất

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: W1 = W2

=> 1/2mv12 + mgh = 1/2mv22 + 0

=> mgh = 1/2m(v22 - v12)

=> 10h = 1/2(102 - 52) = 37,5

=> h = 3,75 (m)

b. (3) là vị trí cao nhất vật đạt được, khi đó v3 = 0

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: W2 = W3

=> 1/2mv22 + 0 = 1/2mv32 + mgh3

=> 1/2m102 = mgh3 

=> 10h3 = 50

=> h3 = hmax = 5 (m)

c. (4) là vị trí động năng = 3 lần thế năng, khi đó

W4 = Wđ4 + 1/3Wđ4 = 4/3Wđ4 = 4/3 x 1/2mv42 = 2/3mv42

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: W2 = W4

=> 1/2mv22 + 0 = 2/3mv42

=> 2/3v42 = 50

=> v42 = 75

=> v4 ≈ 8,66 (m/s)

Where does it teach english?

P nguyên <=> \(\dfrac{x-5}{\sqrt{x}+1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\) nguyên

<=> \(\sqrt{x}-1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\) nguyên

=> \(\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)  (vì \(\sqrt{x}+1>0\forall x\in N\))

...

A =\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}{\sqrt{x^2-1}}.\dfrac{\sqrt{x^2-1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}}\)

\(=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}}\)

\(=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right).\dfrac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}{x+1-\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x+1+x-1+2\sqrt{x^2-1}}{2}\)

\(=x+\sqrt{x^2-1}=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\left(\dfrac{a^2+b^2}{2ab}\right)^2-1}\)

\(=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\dfrac{a^4+b^4+2a^2b^2}{4a^2b^2}-\dfrac{4a^2b^2}{4a^2b^2}}\)

\(=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\dfrac{\left(a^2-b^2\right)^2}{4a^2b^2}}\)

\(=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\dfrac{b^2-a^2}{2ab}\) (do b > a > 0 nên b2 - a2 > 0)

\(=\dfrac{2b^2}{2ab}=\dfrac{b}{a}\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki :

(a2 + b2 + c2)2 = (1.a2 + 1.b2 + 1.c2)

≤ (12 + 12 + 12)[ (a2)2 + (b2)2 + (c2)2 ]

= 3(a4 + b4 + c4)

⇒ n = 3