Trần quang khang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần quang khang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tổng A có 1000 số hạng

A>(1001/1000^2+1000)*1000=1001*1000/1000*(1000+1)=1

A<(1001/1000^2)*1000=1001/1000=1+1/1000<1

Vậy 1<A<2 nên 1<A^2<4

Tổng A có 1000 số hạng.

�>100110002+1000.1000=1001.10001000(1000+1)=1

�<100110002.1000=10011000=1+11000<2

Vậy 1<�<2⇒12<�2<22⇒1<�2<4

Chúc bạn học tốt.

lớp có số học sinh là:21:7*10=30 học sinh

 

- Nét nổi bật về tình hình xã hội:

+ Cuộc sống cơ cực của người dân và các mâu thuẫn xã hội khác đã làm bùng nổ nhiều cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn.

+ Lực lượng tham gia vào những cuộc đấu tranh này gồm nông dân, thợ thuyền, binh lính, nhà nho, nhân dân các dân tộc thiểu số. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, là: khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 - 1827) ở Thái Bình; khởi nghĩa của Lê Duy Lương (1833) ở Ninh Bình; khởi nghĩa của Nông Văn Vân (1833 - 1835) ở Cao Bằng; khởi nghĩa của Cao Bá Quát (1854 - 1856) ở Hà Nội…

- Suy nghĩ: tính từ năm 1802 đến năm 1862, ở Việt Nam có khoảng 405 cuộc nổi dậy của nhân dân chống triều đình, số lượng các cuộc khởi nghĩa lớn như vậy đã cho thấy:

+ Tình hình xã hội bất ổn dưới triều Nguyễn.

+ Đời sống của người dân khổ cực, những mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền phong kiến ngày càng sâu sắc, khó có thể hòa giải.

Mỹ có chỗ yếu cơ bản là phi nghĩa, trong lúc cuộc đấu tranh của Việt Nam là chính nghĩa, ngày càng được Nhân dân tiến bộ trên thế giới và Nhân dân Mỹ đồng tình ủng hộ. Đó là cơ sở quan trọng để Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối chiến tranh Nhân dân với những tính chất ưu việt của nó: Toàn dân đánh giặc, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, dựa vào sức mình là chính, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại… Chiến tranh nhân dân đã phát huy cao độ tinh thần yêu nước của từng người, không phân biệt trẻ già, trai gái, hun đúc thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đồng thời khơi dậy năng lực sáng tạo, mưu trí, điều mà ta gọi là bản lĩnh Việt Nam.

Mỹ có một đội quân khổng lồ, trang bị hiện đại, lại có bộ máy nghiên cứu phục vụ chiến tranh rất đồ sộ. Trong quá trình xâm lược Việt Nam, họ lần lượt đưa sang những đơn vị sừng sỏ nhất với những vũ khí, phương tiện chiến tranh không ngừng được cải tiến, những thủ đoạn hiểm độc mà họ gọi là “chiến thuật tân kỳ”. Nhưng quân Mỹ không phát huy được lợi thế của các vũ khí, phương tiện chiến tranh và cách đánh đó. Mỹ lại không có một chiến lược cơ bản và nhất quán, những người đứng đầu nước Mỹ cũng như tướng lĩnh cao cấp không hề nhớ đến câu “biết người biết ta” để “trăm trận trăm thắng” nên khi đề ra các chiến lược họ đều chủ quan, coi thường đối phương.

Để đi đến thắng lợi cuối cùng vào ngày 30/4/1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã phải đối phó lần lượt với các kế hoạch, chiến lược của đế quốc Mỹ, chính quyền ngụy Sài Gòn và trải qua 5 giai đoạn. Giai đoạn 1: Từ tháng 7/1954 đến hết năm 1960, ta tập trung đấu tranh giữ gìn lực lượng, chuyển dần sang thế tiến công, làm thất bại bước đầu phương thức chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ. Giai đoạn 2: Từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965, ta giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Giai đoạn 3: Từ giữa năm 1965 đến hết năm 1968, Đảng phát động toàn dân chống Mỹ cứu nước, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, đánh thắng chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ nhất ở miền Bắc. Giai đoạn 4: Từ 1969-1973, quân và dân ta phát huy sức mạnh đoàn kết, chiến đấu của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia, làm thất bại một bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, đánh bại chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân lần thứ hai ở miền Bắc, tạo thế mạnh trong đàm phán. Giai đoạn 5: Từ cuối năm 1973 đến 30/4/1975 là giai đoạn tạo thế và lực mới, tạo thời cơ, kiên quyết tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, kết thúc thắng lợi trọn vẹn cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Thắng lợi ngày 30/4/1975 của Nhân dân ta là một thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, đập tan cuộc phản công chiến lược lớn nhất (kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai) của chủ nghĩa đế quốc vào ba trào lưu cách mạng của thời đại, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ phòng tuyến quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông Nam Á; góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu tranh của Nhân dân thế giới vì mục tiêu của thời đại là độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ, động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào và Campuchia giành thắng lợi; mở đầu sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế giới.

Chiến thắng 30/4/1975 của Nhân dân Việt Nam khẳng định một chân lý: Trong thời đại ngày nay, một dân tộc nước không rộng, người không đông, kinh tế kém phát triển, nhưng biết đoàn kết và quyết tâm, có một đường lối cách mạng đúng đắn và sáng tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình và được sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế thì có thể hoàn toàn đánh bại mọi thế lực xâm lược mạnh hơn gấp bội.

a;80x-64=160

80x=224

x=14/5

b;x-4=42:6

x-4=7

x=11

c;40-x=16*2

40-x=32

x=8

d;20-x=8:4

20-x=2

x=18