Trần Đức Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Đức Huy
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) PTHH:

2NaHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\)Na2CO3+H2O+CO2

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mNaHCO3=mNa2CO3+mH2O+mCO2

c) => mCO2=mNaHCO3-(mNa2CO3+mH2O)=84-(53+9)=22 (g)

 

C=1+2+22+23+...+220

2C=2+22+23+...+220+221

2C-C=(2+22+23+...+220+221)-(1+2+22+23+...+220)

C=221-1

x2+3x+3y+xy

=x(x+3)+y(3+x)

=(x+3)(x+y)

 

a) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

b) Kim nam châm bị đẩy ra, vì khi đóng khóa K thì dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm tay phải thì 2 bên là ống dây cực bắc mà bên kim nam châm cũng cực bắc suy ra 2 bên đẩy nhau

a) Điện trở tương đương của mạch là:

R=R1+R2=25+15=40 (Ω)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I=U/R=12/40=0,3 (A)

b) Điện trở của R2 là:

R2=\(\dfrac{\rho\times l}{S}\)=15 (Ω)

<=> \(\dfrac{0,5\times10^{-6}\times l}{0,06\times10^{-6}}\)=15

<=>0,5.l=0,9

<=>l=1,8 (m)

c) Hiệu điện thế hai đầu Rlà :

U2=U-Uđ=12-6=6 (V)

Cường độ dòng điện đi qua R1 là:

I1=\(\dfrac{U_đ}{R_1}=\dfrac{6}{25}=0,24\) (A)

Cường độ dòng điện đi qua đèn là:

Iđ=\(\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{3}{6}=0,5\)  (A)

Cường độ dòng điện đi qua R2 là:

I2=I=Iđ+I1=0,5+0,24=0,74 (A)

Điện trở của R2 lúc đó là:

R2=U2/I2=6/0,74≈8,11 (Ω)