Nguyễn Khánh Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Khánh Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

coi 2 cột đèn = ? mét ( độ cao của 2 cột đèn phải bằng nhau )

gọi đường thẳng đó là a

khi ta đặt cột đèn vào đường thẳng a và Mặt Trời chiếu sáng vào 2 cột đó thì tạo ra tam giác vuông ( cột và bóng là cạnh góc vuông, đường chỉ mũi tên là cạnh huyền )

⇒ 2 tam giác vuông đó bằng nhau ( 2 cạnh góc vuông )

a) dưới dạng biểu đồ đoạn thẳng

b) số vụ : 21589       20080        18736        17621        14510

    năm   :  2016         2017          2018          2019          2020

c) số vụ tai nạn giao thông của nước ta trong giai đoạn từ 2016 - 2020 thì giảm đáng kể

 

a) góc ABD = góc ACE vì

góc ABC = góc ACB (tam giác cân)

⇒ góc ngoài góc ABC = góc ngoài góc ACB 

⇒ góc ABD = góc ACE 

b) tam giác ADE là tam giác cân vì

DE là cạnh đáy (cạnh DB = cạnh CE ⇒ DB + CE + BC)

vì góc ABD = góc ACE, ta suy ra

góc D = góc E (tổng ba góc)

⇒ tam giác ADE là tam giác cân (hai góc bằng nhau)

gọi hai góc C là C1, C2 ( 300, 800

góc A = 800 (tổng ba góc)

⇒ AB // CD (so le trong)

(-0,25)5 : x = (-0,25)3

x = (-0,25)5 :  (-0,25)3

x = (-0,25)5 - 3

x = (-0,25)2

a)  0,75 + \(\dfrac{9}{5}\) (1,5 - \(\dfrac{2}{3}\)2

= 0,75 +  \(\dfrac{9}{5}\) x \(\dfrac{5}{6}\)2

= 0,75 +  \(\dfrac{9}{5}\) x \(\dfrac{25}{36}\)

= 0,75 + \(\dfrac{5}{4}\)

= 2

tia OA là tia phân giác góc yOB , tia OB là tia phân giác góc xOA vì

góc yOB = 600 (GT)

góc xOA = 600 (GT)

góc yOA = 300 (góc phụ nhau)

góc xOB = 300 (góc phụ nhau)

⇒ tia OA là tia phân giác góc yOB , tia OB là tia phân giác góc xOA

OM vuông góc với OA vì

vịt FA KE ( có lý ) 

góc xOy = 900 (GT)

vì tia OA là tia phân giác góc yOB , tia OB là tia phân giác góc xOA nên ta suy ra

góc yOA + góc xOB = 450 = (300 : 2) + (600 : 2) 

⇒ OM vuông góc với OA

góc xOM = góc NOx` = 300 ( GT )

góc x`OM = 1500 = góc xON ( góc kề bù )

tia phân giác của MON chia góc x`OM và góc xOM 

⇒ (1500 : 2) + (300 : 2) = 900

⇒ Ot ⊥ xx`

Kẻ thêm từ D đến N thì ON vuông góc với DN 

⇒ góc OND = 900, góc O và góc D = 450 ( tính chất tổng ba góc )

CP vuông góc với OP 

⇒ góc CPO = 900 , góc O và góc C = 450  ( tính chất tổng ba góc )

vậy góc COP và góc DON là hai góc đối đỉnh