Vũ Thị Linh An

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Thị Linh An
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

    Hành trình bôn ba tìm đường cứu nước của Bác mang trên vai sứ mệnh lịch sử. Sứ mệnh lịch sử của dân tộc Việt Nam đã trao cho Người với trách nhiệm là người tìm đường, người mở đường và là người dẫn đường cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam sau nhiều phen sóng gió, thăng trầm của lịch sử.Thắng lợi của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ của lịch sử là thực tiễn sinh động minh chứng hùng hồn con đường mà Bác Hồ tìm ra, giới thiệu cho lịch sử và để lịch sử lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn.
   Người tên thật là Nguyễn Sinh Cung sinh năm 1890 và mất năm 1969 ,Người được sinh ra một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. 
   Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước lúc bấy giờ và nhận ra,các vị anh hùng đi trước đã đi sai hướng để bảo vệ dân tộc, Tổ quốc nên Người quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước. 
   Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành lên tàu Amiral Latouche Tréville rời Sài Gòn đi Marseille, Pháp. Người đi nhiều nước, tiếp xúc nhiều nền văn hóa ở nhiều quốc gia, dân tộc khác nhau. Đi đến đâu, Người cũng hòa mình vào phong trào quần chúng nhân dân lao động, chứng kiến nhiều cảnh người nô lệ và nhận ra đâu là bạn, đâu là thù.
   Lịch sử ngày càng lùi xa nhưng với tất cả cống hiến lớn lao của Người trong hành trình đặc biệt đó, vì nước, vì dân đã trở thành một tài sản tinh thần to lớn và vô giá của dân tộc Việt Nam.Nhân dân Việt Nam mãi luôn ghi nhớ trong lòng hình ảnh Người lãnh tụ vĩ đại, vị cha già của dân tộc. Dù cho năm tháng qua đi, lớp lớp thế hệ nối tiếp nhưng công ơn to lớn của Người mãi trường tồn.
   Công lao của Bác không ai sánh bằng, Người đem lại đọc lập dân tộc cho Tổ quốc, vì nước vì dân mà hi sinh tất cả.Mỗi khi nhắc đến Bác , nhiều người vẫn không khỏi xúc động trước tình yêu nước nồng nàn và tình yêu thương dân sâu nặng của Bác.Cũng như biết ơn sự hi sinh trong thầm lặng, vì nước vì dân của Người.
   Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.Khiến cho nhiều học sinh chúng không khỏi biết ơn công lao tìm đường đi cứu nước của Người. Là một học sinh chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt và làm theo năm điều Bác Hồ dạy để trở thành người công dân có ích cho xã hội.

Dân tộc Việt Nam để có được hòa bình như hôm nay đã phải trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến. Trong những cuộc chiến đó, luôn có sự hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ. Họ là những chiến sĩ trên chiến trường, nói cách khác là nơi tiền tuyến. Ở hậu phương, trong những năm tháng chiến tranh, cũng có biết bao là sự hi sinh thầm lặng của người phụ nữ. Nhắc đến đây, tôi nghĩ tới nhân vật dì Bảy trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của Huỳnh Như Phương.

Nhân vật Dì Bảy là một người phụ nữ để lại trong tôi nhiều sự thương mến và cảm phục khó nói thành lời. Khi mới 20 tuổi, độ tuổi xuân thì nhất, dì đã được gả đi. Dượng Bảy lại phải đi tập kết và chiến đấu. Vậy là từ ngày cưới, cả hai vợ chồng dì chưa được ở cạnh nhau bao lâu. Họ gặp nhau chỉ qua những cánh thư. 20 năm sau, Dượng Bảy mới có thể nhờ người gửi chiếc nón bài thơ cho dì làm quà và để chứng tỏ tình cảm của mình, để an ủi những người đang chờ mong. Thế nhưng, trước khi chiến tranh kết thúc khoảng mươi ngày, dì Bảy đã chở thành người phụ nữ góa chồng. Vậy là suốt hơn 20 năm chờ đợi, biết bao thương nhớ, biết bao buồn tủi, biết bao là những nỗi lo lắng, bồn chồn, cuối cùng dượng Bảy đã không thể cho dì được một hạnh phúc trọn vẹn.

Đến khi nghe tin bản thân trở thành góa phụ, dì Bảy vẫn cứ lầm lũi ngồi bên bậc thềm, nhìn ra xa như trông đợi điều gì. Dì Bảy đã phải hi sinh hạnh phúc cá nhân mình vì nghĩa lớn. Tôi biết, không chỉ có dì Bảy, mà còn có rất nhiều người phụ nữ trên dải đất hình chữ S này cũng chung cảnh ngộ như dì. Họ đều đã hi sinh thầm lặng, cao cả cho cuộc kháng chiến, để đất nước được thống nhất và phát triển. Chúng ta, những thế hệ hôm nay phải biết ơn và làm được điều gì để đền đáp được công ơn đó.

Dì Bảy đã cho tôi hiểu về đức hi sinh của con người. Tôi tin rằng thế hệ tôi và những thế hệ mai sau sẽ đều ghi nhớ công ơn của các thế hệ trước. Nhưng tôi cũng mong sẽ không còn ai phải chịu cảnh ngộ, phải hi sinh như dì Bảy.

“Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”

Quả thật, thầy cô – những người lái đò thầm lặng. Họ là một trong những người có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi con người.

Đến bây giờ em vẫn còn nhớ mãi về cô giáo chủ nhiệm năm lớp 1 của em – cô Dung.Ấn tượng ban đầu của em về cô là sự xinh đẹp và dịu dàng. Cô có dáng người thanh mảnh. Mái tóc dài đen nhánh được buộc gọn gàng. Nụ cười của cô tươi tắn và tràn đầy sức sống. Nhưng em vẫn thích nhất là đôi mắt của cô. Mỗi khi nhìn vào ánh mắt ấy, em cảm nhận được sự yêu thương mà cô dành cho học trò mình.

Nhưng không chỉ xinh đẹp, cô còn rất ân cần và chu đáo. Cô cũng rất quan tâm đến học sinh của mình.Trong những giờ dạy học, cô luôn tạo ra một bầu không khí vui vẻ để chúng em có thể dễ dàng tiếp thu bài hơn. Chỉ cần có một bạn học sinh không hiểu là cô sẽ kiên nhân giảng lại cho. Ngoài giờ học, chúng em luôn nhận được sự ân cần hỏi han của cô. Cũng như được cô kể cho nhiều câu chuyện thú vị về cuộc sống. Em luôn cảm nhận được tình yêu mà cô dành cho mỗi học trò của mình.

Em vẫn còn nhớ mãi kỉ niệm khi ấy về cô. Vào ngày lễ giáng sinh, cô đã đề nghị cả lớp cùng nhau tổ chức một buổi lễ thật vui vẻ. Mỗi bạn sẽ chuẩn bị một món quà, rồi đánh số và tiến hành bốc thăm sau. Em cảm thấy thật may mắn vì đã nhận được món quà của cô. Đó là một cuốn sổ tay rất đẹp, cùng với một chiếc thiệp nhỏ nhắn. Bên trong có ghi lời chúc: “Chúc cho học trò của cô sẽ luôn vui vẻ.

Hy vọng em sẽ cố gắng học tập tốt để trong tương lai sẽ thực hiện được ước mơ của mình”. Khi đọc xong, em đã vô cùng cảm động. Và còn bao nhiêu kỉ niệm đẹp bên cô nữa, mà đến bây giờ em vẫn còn ghi nhớ trong tim. Từ tận đáy lòng, em cảm thấy vô cùng yêu mến cô.

Trên hành trình cuộc sống, ai cũng đều dành tình cảm cho một người thầy cô giáo. Đối với em, cô Dung chính là người mà em cảm thấy yêu mến nhất. Em hy vọng cô sẽ có thật nhiều sức khỏe để tiếp tục dìu dắt ra thật nhiều thế hệ học sinh hơn nữa.

a) Ta có:

∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰

Do Ot là tia phân giác của ∠nOx

⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2 

= 150⁰ : 2

= 75⁰

b) Do a // b mà góc B4 và góc A4 là hai góc đồng vị 

⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (theo tính chất 2 đường thẳng song song )

Ta có:

∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄

= 180⁰ - 65⁰

= 115⁰

a) x + 2/5 = -4/3

x = -4/3 - 2/5

x = -26/15

b) -5/6 + 1/3 x = (-1/2)²

-5/6 + 1/3 x = 1/4

1/3 x = 1/4 + 5/6

1/3 x = 13/12

x = 13/12 : 1/3

x = 13/4

c) 7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = (-1/2)³

7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = -1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 7/12 + 1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 17/24

x + 7/6 = 17/24 : 6/5

x + 7/6 = 85/144

x = 85/144 - 7/6

x = -83/144

a) x + 2/5 = -4/3

x = -4/3 - 2/5

x = -26/15

b) -5/6 + 1/3 x = (-1/2)²

-5/6 + 1/3 x = 1/4

1/3 x = 1/4 + 5/6

1/3 x = 13/12

x = 13/12 : 1/3

x = 13/4

c) 7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = (-1/2)³

7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = -1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 7/12 + 1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 17/24

x + 7/6 = 17/24 : 6/5

x + 7/6 = 85/144

x = 85/144 - 7/6

x = -83/144

a) x + 2/5 = -4/3

x = -4/3 - 2/5

x = -26/15

b) -5/6 + 1/3 x = (-1/2)²

-5/6 + 1/3 x = 1/4

1/3 x = 1/4 + 5/6

1/3 x = 13/12

x = 13/12 : 1/3

x = 13/4

c) 7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = (-1/2)³

7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = -1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 7/12 + 1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 17/24

x + 7/6 = 17/24 : 6/5

x + 7/6 = 85/144

x = 85/144 - 7/6

x = -83/144

a) x + 2/5 = -4/3

x = -4/3 - 2/5

x = -26/15

b) -5/6 + 1/3 x = (-1/2)²

-5/6 + 1/3 x = 1/4

1/3 x = 1/4 + 5/6

1/3 x = 13/12

x = 13/12 : 1/3

x = 13/4

c) 7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = (-1/2)³

7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = -1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 7/12 + 1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 17/24

x + 7/6 = 17/24 : 6/5

x + 7/6 = 85/144

x = 85/144 - 7/6

x = -83/144