Huỳnh Quang Thái

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Huỳnh Quang Thái
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Xét ΔABE và ΔHBE : có :

^ BAE = ^ BHE =  90° ( giả thiết )

    BE chung

  ^ABE = ^HBE ( giả thiết )

=> ΔABE=ΔHBE ( cạnh huyền -góc nhọn )

b) có ΔABE=ΔHBE ( câu a )

=> BA =BH (hai cạnh tương ứng )

gọi I là giao điểm của BE và AH .

xét ΔABI và ΔHBI:có:

BA=BH (cmt ) 

^ABE = ^HBE ( giả thiết )

BI chung

=>ΔABI = ΔHBE ( c-g-c )

=> AE=EH ( hai cạnh tương ứng ) (1)

=> ^BIA = ^BIH ( hai góc tương ứng )

có  ^BIA + ^BIH = 180°

=> ^BIA = ^BIH = 180°:2=90° 

=>BI vuông góc AH (2) 

từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c, xét  ΔAEK và  ΔHEC

có: ^EAK = ^EHC = 90° (gt)

        AE=EH (ΔABE=ΔHBE )

      ^AEK=^HEC ( hai góc đối đỉnh )

=>ΔAEK và  ΔHEC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy )

=> EK=EC ( hai cạnh tương ứng )

d, có : AE<EK  (trong Δ vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )

     mà EK=EC (câu c)

     nên AE<EC (đpcm) 

Thể tích bể nước là:

2,5 x 1,5 x 1,2 = 4,5 (m3) 

đổi 4,5 m3=4500 lít nước

Thể tích nước hiện có trong bể là:

4,5: 100 x 80 = 3,6 (m3) 

Ta có 1dm3 = 1 lít nước

Mà 3,6 (m3) = 3600 dm3 

số lít nước phải đổ thêm là

4500-3600=900 lít nước

 S A B C D = S A E O I x 4 = 4 x 4 = 16 ( c m 2 ). Diện tích hình  vuông ABCD là 8 c m

TRẢ LỜI:   Trên tia Ox lấy OA = m, OB = n (m < n). C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh: OA + OB = 2OC. (ảnh 1) A nằm giữa O và B, A nằm giữa O và C, C nằm giữa O và B AC = CB OA + AC = OC => OA = OC - AC                                OB = OC + CB => OA + OB = 2OC
TRẢ LỜI:
  Trên tia Ox lấy OA = m, OB = n (m < n). C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh: OA + OB = 2OC. (ảnh 1) A nằm giữa O và B, A nằm giữa O và C, C nằm giữa O và B AC = CB OA + AC = OC => OA = OC - AC                                OB = OC + CB => OA + OB = 2OC

năm sinh của cô giáo là

2023-30=1993

Số được chọn là số bé hơn 11

4x8+19-x=28

4x8+(19-x)=28

32+(19-x)=28

19-x=28-36

19-x=(-8)

x=19-(-8)

x=19+8

x=27

Kết cục của các đề nghị cải cách

- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.