Nguyễn Thị Việt Hằng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Việt Hằng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong: E=IR_b+Ir

I.Rb
=
EIr

Khi hai pin mắc tiếp : Eb=2E, rb=2r

Ta có: I1=\(\dfrac{E_b}{R+r_b}\)=> 0,75=\(\dfrac{2E}{2+2r}\)

=> 0,75+0,75r=E (1)

Khi hai pin mắc song song: E'b=E, rb=r/2

Ta có : I2=\(\dfrac{E'_b}{R+r'_b}\)

=> 0,6=\(\dfrac{E}{2+\dfrac{r}{2}}\)

    (2)

Từ (1) và (2) ta tìm được: r=1\OmegaE=1,5V

a. Cường độ dòng điện trong mạch chính:

I=\(\dfrac{E}{r+R+R_p}\)=\(\dfrac{20}{0,5+3+1,5}\)=4A

b. Khối lượng khối đồng đó là:

m=D.V=89.105.3,2.10-9=0,02848g

Thời gian cần thiết để bóc lớp đồng:

m=\(\dfrac{1}{F}\).\(\dfrac{A}{n}\).It  => t=\(\dfrac{m.F.n}{A.I}\)=\(\dfrac{0,02848.96500.2}{64.4}\)=21,47s

 

Ta có sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ như sau: R = R0(1 + α.(t – t0)),  trong đó R và R0 là giá trị điện trở ở nhiệt độ t0 và t; α là hệ số nhiệt điện trở

R=R_0[1+\alpha(t-t_0)]=74.[1+0,004(100-50)]=88,8\Omega

a. R12     =    \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

              =     \(\dfrac{6.6}{6+6}\)        = 3Ω

b. Cường độ dòng điện qua mạch chính:

I=\dfrac{E}{R_N+r}=\dfrac{1,5}{4,5+0,5}=3A== 3A

c. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:

U_1=U_{12}=I_{12}.R_{12}=I.R_{12}=3.3=9

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:

I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}\)=\(\dfrac{9}{6}\)=1,5A

d. Hiệu suất của nguồn điện:

H=\(\dfrac{R_N}{R_N+r}\)=\(\dfrac{4,5}{4,5+0,5}\)=0,9=90%

a. Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

b. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m=k.q

k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.

Định luật Fa-ra-đây thứ hai:

Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ 1/F. Trong đó F là số Fa-ra-day

                                                      m=1/F . A/n .It

a. Hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương, ion âm.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

b. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m=k.q

k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.

Định luật Fa-ra-đây thứ hai:

Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ 1/F. Trong đó F là số Fa-ra-day

                                                      m=1/F . A/n .It

Nội dung Định luật Ôm đối với toàn mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Biểu thức: I=\dfrac{E}{r+R}

Trong đó: I là cường độ dòng điện trong mạch điện kín (A)

                E: suất điện động của nguồn điện (V)

                r: điện trở trong của nguồn điện (Ω)

                 R: điện trở mạch ngoài (Ω)